DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
DOL có 15+ cơ sở tại TP.HCM, Hà Nội và Đà Nẵng
Bộ Công Thương thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định tại Nghị định số 123/2016/NĐ-CP ngày 01 tháng 9 năm 2016 của Chính phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của bộ, cơ quan ngang bộ và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau đây:
1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội; dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Chính phủ, của bộ và các nghị quyết, dự án, đề án, chương trình tổng kết theo phân công của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ.
2. Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và tổ chức thực hiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển dài hạn, trung hạn, hàng năm, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình quốc gia và các dự án, công trình quan trọng quốc gia thuộc các ngành, lĩnh vực do bộ quản lý theo quy định của pháp luật.
3. Phê duyệt chiến lược, quy hoạch, chương trình phát triển các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ, các dự án đầu tư theo phân cấp và ủy quyền của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; kiểm tra, hướng dẫn việc thực hiện sau khi được phê duyệt.
4. Ban hành thông tư, quyết định, chỉ thị và các văn bản khác về quản lý nhà nước đối với ngành, lĩnh vực do bộ quản lý; chỉ đạo, hướng dẫn, kiểm tra và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật thuộc phạm vi quản lý của bộ; chỉ đạo và tổ chức thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về công nghiệp và thương mại.
5. Xây dựng tiêu chuẩn quốc gia, ban hành quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, định mức kinh tế – kỹ thuật trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ; tổ chức quản lý, hướng dẫn, kiểm tra đối với chất lượng sản phẩm, hàng hóa, ngành nghề kinh doanh có điều kiện thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ theo quy định của pháp luật.
6. Về năng lượng bao gồm: điện, than, dầu khí, năng lượng mới, năng lượng tái tạo và các năng lượng khác; sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả:
a) Quản lý nhà nước theo thẩm quyền về đầu tư xây dựng các dự án năng lượng; tổng hợp báo cáo tình hình sản xuất, kinh doanh về lĩnh vực năng lượng;
b) Công bố danh mục các công trình năng lượng thuộc quy hoạch phát triển điện lực, công nghiệp than, dầu khí, năng lượng mới và năng lượng tái tạo để thu hút đầu tư xây dựng;
c) Phê duyệt và quản lý việc thực hiện quy hoạch phát triển điện lực, quy hoạch năng lượng mới và năng lượng tái tạo của các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; phê duyệt quy hoạch bậc thang thủy điện;
d) Phê duyệt kế hoạch khai thác sớm tại các mỏ dầu khí; kế hoạch đại cương phát triển mỏ dầu khí; kế hoạch thu dọn mỏ dầu khí; quyết định thu hồi mỏ dầu khí trong trường hợp nhà thầu không tiến hành phát triển mỏ và khai thác dầu khí theo thời gian quy định đã được phê duyệt; quyết định cho phép đốt bỏ khí đồng hành; quyết định gia hạn giai đoạn tìm kiếm thăm dò dầu khí theo quy định của hợp đồng dầu khí; thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật về dầu khí;
đ) Chỉ đạo lập và phê duyệt Quy hoạch chi tiết các vùng than; Quy hoạch thăm dò, khai thác và sử dụng than bùn trên phạm vi cả nước; đề án cung cấp than cho các nhà máy nhiệt điện;
e) Tổ chức đàm phán để ký kết các văn kiện, tài liệu trong lĩnh vực năng lượng (Hợp đồng BOT, Bảo lãnh Chính phủ, Hiệp định) theo quy định của pháp luật và ủy quyền của Chính phủ;
g) Quản lý nhà nước về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả theo quy định của pháp luật.
a) Xây dựng các quy định về vận hành thị trường điện lực cạnh tranh và tổ chức thực hiện;
b) Chỉ đạo xây dựng kế hoạch cung cấp điện, kiểm tra và giám sát tình hình cung cấp điện và vận hành hệ thống điện để đảm bảo cân bằng cung – cầu điện; nghiên cứu, đề xuất và quản lý các giải pháp thực hiện cân bằng cung – cầu về điện; hướng dẫn điều kiện, trình tự ngừng cấp điện, cắt điện hoặc giảm mức tiêu thụ điện; điều kiện, trình tự đấu nối vào hệ thống điện quốc gia;
c) Xây dựng khung giá của mức giá bán lẻ điện bình quân, cơ chế điều chỉnh giá và cơ cấu biểu giá bán lẻ điện; tổ chức thực hiện cơ chế, chính sách về giá điện;
d) Quy định khung giá phát điện, khung giá bán buôn điện, phê duyệt giá truyền tải điện, giá dịch vụ phụ trợ hệ thống điện, phí điều độ vận hành hệ thống điện và phí điều hành giao dịch thị trường điện lực; giá điện cho năng lượng mới, năng lượng tái tạo;
đ) Giải quyết khiếu nại và tranh chấp trên thị trường điện lực.
8. Về hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp:
a) Quản lý nhà nước về hoá chất, tiền chất trong lĩnh vực công nghiệp, tiền chất thuốc nổ, vật liệu nổ công nghiệp theo quy định của pháp luật; hoá chất thuộc Công ước cấm phát triển, sản xuất, tàng trữ, sử dụng và phá huỷ vũ khí hoá học; hoá chất sử dụng trong các sản phẩm công nghiệp tiêu dùng;
b) Quản lý ngành công nghiệp hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp; hướng dẫn, kiểm tra, tổng hợp tình hình phát triển công nghiệp hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp theo quy định của pháp luật.
9. Về công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ:
a) Quản lý và phát triển các ngành công nghiệp cơ khí, luyện kim, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản (trừ khoáng sản làm vật liệu xây dựng và sản xuất xi măng), công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm, công nghiệp sinh học, công nghiệp hỗ trợ, công nghiệp điện tử, công nghiệp công nghệ cao theo quy định của pháp luật;
b) Chủ trì, phối hợp với các bộ, ngành có liên quan xây dựng và trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách, danh mục sản phẩm ưu tiên phát triển trong các ngành công nghiệp thuộc phạm vi quản lý nhà nước của bộ;
c) Tổng hợp, báo cáo tình hình hoạt động sản xuất công nghiệp theo quy định.
10. Về khuyến công, cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp:
Ngoài ra, Bộ Công Thương vẫn còn nhiều nhiệm vụ và quyền khác. Xem thêm tại bài viết Bộ Công Thương là gì? Chức năng, nhiệm vụ của Bộ Công Thương
Địa chỉ Bộ công thương hiện nay
Địa chỉ: Số 54 – đường Hai Bà Trưng, thành phố Hà Nội.
Fax: 024 3826 4696; 024 2220 2525.
Công thương tiếng anh là: Industry and Trade
Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật chất mà sản phẩm được "chế tạo, chế biến, chế tác, chế phẩm" cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt động kinh doanh tiếp theo cho cuộc sống loài người trong sinh hoạt. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật.
Trên đây là bài viết Bộ Công Thương trong tiếng Anh là gì? Tất cả các ý kiến tư vấn trên của chúng tôi đều dựa trên các quy định pháp luật hiện hành. Nếu như khách hàng có bất cứ thắc mắc, yêu cầu bất cứ vấn đề pháp lý nào liên quan đến vấn đề đã trình bày trên hoặc các vấn đề pháp lý khác vui lòng liên hệ với chúng tôi theo thông tin bên dưới để được tư vấn và hỗ trợ.
Combinations with other parts of speech
Kết quả: 29, Thời gian: 0.0219
là quốc gia nằm ở phía tây nam châu Mỹ, sở hữu vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ và đa dạng. Nếu có dịp đến Chile, đừng bỏ lỡ ghé thăm những địa điểm sau đây:
Đảo Chiloé nằm ở phía nam Chile, nổi tiếng với những ngôi nhà gỗ độc đáo theo phong cách kiến trúc Tây Ban Nha. Khách du lịch có thể tham quan các thị trấn, thưởng thức hải sản tươi ngon và khám phá vẻ đẹp thiên nhiên hoang sơ của đảo.
Atacama được mệnh danh là sa mạc khô cằn nhất thế giới, nhưng lại sở hữu vẻ đẹp kỳ vĩ khó cưỡng. Thung lũng Mặt Trăng Atacama có cảnh quan giống như bề mặt Mặt Trăng, thu hút nhiều nhà thám hiểm.
Nằm ở độ cao hơn 4500m so với mặt nước biển, hồ Chungará là hồ nước ngọt lớn nhất Chile. Du khách có thể chiêm ngưỡng vẻ đẹp hoang sơ của hồ và dãy núi Andes hùng vĩ.
nổi tiếng với hàng trăm bức tượng Moai bí ẩn. Đây là một trong những địa điểm khảo cổ hấp dẫn nhất thế giới, thu hút sự tò mò của nhiều du khách.
Là thị trấn nhỏ xinh đẹp, San Pedro de Atacama là cửa ngõ để khám phá sa mạc Atacama cũng như các địa điểm khảo cổ hấp dẫn khác. Du khách có thể trải nghiệm cảnh quan độc đáo của sa mạc.
Hồ Laja nằm trên cao nguyên Chile, là điểm đến lý tưởng cho các hoạt động ngoài trời như chèo thuyền kayak, câu cá… Bạn có thể tận hưởng bầu không khí trong lành và khám phá cảnh quan thiên nhiên tươi đẹp.
Colchagua nổi tiếng là vùng sản xuất rượu vang hàng đầu Chile. Du khách có thể tham quan các vườn nho, thưởng thức rượu vang Chile nổi tiếng và tìm hiểu về quy trình sản xuất rượu.
Sở thú quốc gia Chile có hơn 120 loài động vật, bao gồm cả những loài đặc hữu như hươu Pudú, sư tử biển Nam Mỹ. Đây là nơi lý tưởng để hiểu hơn về động vật hoang dã Chile.
Quần đảo này từng là nơi ở lưu vong của nhà thám hiểm Alexander Selkirk – nguyên mẫu cho nhân vật Robinson Crusoe. Du khách có thể khám phá vẻ đẹp hoang sơ với nhiều loài động thực vật quý hiếm.
Con đèo uốn lượn qua dãy núi Andes ở phía Bắc Chile, nối liền Chile với Argentina. Du khách có thể chiêm ngưỡng phong cảnh hùng vĩ của dãy Andes tại đây.
Những địa điểm trên đây chỉ là một phần nhỏ trong hàng ngàn điểm đến hấp dẫn của Chile. Hãy ghé thăm đất nước Nam Mỹ xinh đẹp này để có những trải nghiệm khó quên. Chúc bạn có một chuyến đi Chile thú vị!
Môn học là một đơn vị học tập định kỳ trong một chương trình giáo dục hoặc khóa học, đại diện cho một lĩnh vực kiến thức cụ thể và được thiết kế để cung cấp cho học sinh hoặc sinh viên các kiến thức, kỹ năng và khả năng cần thiết trong lĩnh vực đó.