27 Tuổi Có Tiêm Được Hpv Không

27 Tuổi Có Tiêm Được Hpv Không

Nhiễm HPV là mối đe dọa ung thư cổ tử cung lớn nhất ở phụ nữ. Có một loại vaccine được tiêm cho cả nam lẫn nữ có thể ngăn ngừa nguy cơ này kể cả khi đã trưởng thành. Vậy nếu 27 tuổi tiêm HPV được không? Độ tuổi khuyến nghị nên tiêm và lưu ý khi tiêm? Cùng ECO Pharma tham khảo bài viết 27 tuổi có tiêm hpv được không để biết rõ thông tin.

Nhiễm HPV là mối đe dọa ung thư cổ tử cung lớn nhất ở phụ nữ. Có một loại vaccine được tiêm cho cả nam lẫn nữ có thể ngăn ngừa nguy cơ này kể cả khi đã trưởng thành. Vậy nếu 27 tuổi tiêm HPV được không? Độ tuổi khuyến nghị nên tiêm và lưu ý khi tiêm? Cùng ECO Pharma tham khảo bài viết 27 tuổi có tiêm hpv được không để biết rõ thông tin.

Độ tuổi khuyến nghị nên tiêm phòng HPV

Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), vaccine phòng HPV được khuyến nghị cho những người từ 9 – 14 tuổi. Loại vaccine này chỉ có hiệu quả nếu được tiêm trước khi tiếp xúc với virus. Do đó, vaccine phòng HPV được khuyến cáo cho những người chưa quan hệ tình dục hoặc mới bắt đầu quan hệ tình dục. Tuy nhiên, nó cũng có thể được tiêm cho độ tuổi lớn hơn, nhất là những người có nguy cơ cao nhiễm HPV hoặc chưa được kiểm tra HPV.

Một khuyến cáo khác từ Trung tâm Kiểm soát và Phòng ngừa Dịch bệnh Hoa Kỳ (CDC), vaccine phòng HPV cần được tiêm cho những người từ 15 – 26 tuổi, cả nam và nữ. Những người ở độ tuổi này cần tiêm 3 liều vaccine trong vòng 6 tháng. Ngoài ra, vaccine phòng HPV cũng có thể được tiêm cho những người từ 27 – 45 tuổi, nhưng hiệu quả của vaccine sẽ giảm dần vì khả năng đã tiếp xúc với virus tăng lên.

Vừa qua, Bộ Y tế Việt Nam cũng đã áp dụng chỉ định tiêm vắc xin Gardasil 9 cho trẻ em và người lớn từ 9 – 45 tuổi, mở rộng cơ hội phòng bệnh cho người từ 27 – 45 tuổi.

Các loại vacxin HPV hiện nay được cấp phép

Hiện nay, có ba loại vaccine phòng HPV được cấp phép và lưu hành rộng rãi trên thế giới, đó là:

Tiêm phòng HPV có cần xét nghiệm không?

Tiêm vắc xin phòng HPV thường không đòi hỏi xét nghiệm trước tiêm. Cả nam và nữ giới nằm trong độ tuổi từ 9 đến 45, không mắc dị ứng với thành phần nào của vắc xin, và không đang điều trị các bệnh lý cấp tính thường đủ điều kiện để tiêm vắc xin HPV.

Tuy nhiên, bạn nên khám sức khỏe sàng lọc trước khi tiêm vắc xin để đảm bảo an toàn trong quá trình tiêm chủng và để kiểm tra xem có bất kỳ vấn đề nào trong tình trạng sức khỏe cá nhân. Điều này giúp đảm bảo rằng vắc xin sẽ mang lại hiệu quả tốt nhất và không gây ra tác dụng phụ không mong muốn.

Nam/nữ 27 tuổi tiêm HPV được không?

Nam giới cũng có thể bị nhiễm HPV do bị lây truyền virus này từ bạn tình. Vaccine HPV sẽ có hiệu quả cao nhất khi tiêm trước khi tiếp xúc với virus. Nếu bạn đã quan hệ tình dục hoặc đã nhiễm một hoặc nhiều loại virus HPV, vaccine phòng HPV sẽ không có tác dụng ngăn ngừa các loại virus đó. Vaccine phòng HPV cũng không có khả năng chữa trị các bệnh do HPV gây ra như sùi mào gà, polyp cổ tử cung hay ung thư.

Vì vậy, việc tiêm vaccine phòng HPV cho những người ở độ tuổi 27 cần xem xét các yếu tố như lịch sử quan hệ tình dục, kết quả kiểm tra HPV, nguy cơ mắc ung thư và khuyến cáo của các tổ chức y tế mới đưa ra quyết định. (2)

Một số lưu ý về đối tượng tiêm vắc xin

Dưới đây là một số lưu ý quan trọng về đối tượng tiêm vắc xin ngừa HPV:

Hy vọng nội dung bài viết đã giúp bạn có câu trả lời cho thắc mắc "40 tuổi có tiêm phòng HPV được không?". Việc tiêm vắc xin phòng HPV ở độ tuổi 40 vẫn đạt hiệu quả phòng ngừa một số bệnh truyền nhiễm do HPV gây ra. Tuy hiệu quả của vắc xin có thể giảm đi so với việc tiêm đúng độ tuổi, nhưng nó vẫn mang đến hiệu quả giảm nguy cơ mắc bệnh và bảo vệ bạn khỏi các loại chủng HPV có thể gây ra ung thư cổ tử cung.

Đăng ký ngay gói tiêm HPV tại trung tâm tiêm chủng Long Châu để được giá ưu đãi và các phần quà hấp dẫn. Tiêm HPV sớm là cách để bảo vệ sức khỏe bản thân tối ưu nhất.

Tiêm vắc xin ngừa virus HPV ở tuổi 30 có thực sự cần thiết?

Ung thư cổ tử cung là 1 trong 3 căn bệnh thường gặp ở phụ nữ Việt Nam từ 15 - 45 tuổi. Có tới 80% số lượng nữ giới sẽ ít nhất nhiễm virus HPV 1 lần trong đời và trung bình mỗi ngày sẽ có khoảng 7 - 10 người chết vì căn bệnh này. Đáng buồn là không phải chị em nào cũng biết mình mắc bệnh và được can thiệp kịp thời bởi sự tấn công của virus này khá âm thầm, khó phát hiện.

Sự tấn công của virus HPV không chỉ khiến các chị em đau đớn, khó chịu, gây ra các gánh nặng về kinh tế mà căn bệnh này còn dễ lây nhiễm khi quan hệ tình dục và có thể di truyền từ mẹ sang con. Chính vì vậy, việc tiêm phòng ngừa virus HPV là điều vô cùng cần thiết. Vậy độ tuổi nào nên tiêm vắc xin HPV?

Vaccine ngừa 2 chủng HPV (Cervarix, 2vHPV)

Đây là loại vaccine phòng HPV chỉ dành cho phụ nữ từ 9 – 25 tuổi. Vì vậy, đối với loại này nếu bạn thắc mắc 27 tuổi có tiêm HPV được không? thì câu trả lời là không.

Vaccine này có thể ngăn ngừa nhiễm 2 loại virus HPV cao nguy cơ (16 và 18); giúp giảm nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung do virus HPV gây ra. Tuy nhiên, vaccine này không có tác dụng ngăn ngừa các bệnh do các loại virus HPV khác. (3) Có thể bạn quan tâm: Tiêm 1 mũi HPV có tác dụng không? Xem bài viết

Trước khi quyết định tiêm vaccine phòng HPV, bạn cần biết rằng có ba loại vaccine phòng HPV hiện nay được cấp phép trên thế giới. Mỗi loại vaccine có những đặc điểm, ưu nhược điểm và dành cho các đối tượng khác nhau. Do đó, việc nên tiêm vaccine HPV nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố như độ tuổi, giới tính, nguy cơ mắc ung thư và sự khuyên bảo của bác sĩ.

Có thể bạn quan tâm: Độ tuổi tiêm HPV

Phác đồ tiêm vaccine phòng ngừa ung thư cổ tử cung như thế nào?

Phác đồ tiêm vaccine phòng ngừa ung thư cổ tử cung phụ thuộc vào loại vaccine, độ tuổi và tình trạng sức khỏe. Bạn nên theo dõi lịch trình tiêm vaccine của mình để đảm bảo hiệu quả tối ưu của vaccine.

Dưới đây là một số phác đồ tiêm vaccine phòng HPV thông dụng:

Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý một số điều sau khi tiêm vaccine phòng HPV:

Có thể bạn quan tâm: Trên 26 tuổi có tiêm phòng HPV được không?

Vaccine ngừa 9 chủng HPV (Gardasil 9, 9vHPV)

Đây là loại vaccine phòng HPV mới nhất và hiệu quả nhất hiện nay. Nó có thể ngăn ngừa nhiễm 9 loại virus HPV, trong đó có 7 loại virus HPV nguy cơ cao (16, 18, 31, 33, 45, 52 và 58) và 2 loại virus HPV nguy cơ thấp (6 và 11); giúp giảm đáng kể nguy cơ mắc ung thư cổ tử cung và các loại ung thư khác do virus HPV gây ra; hạn chế nguy cơ mắc sùi mào gà và polyp cổ tử cung. Vaccine HPV 9 được khuyến cáo cho cả nam và nữ từ 9 – 45 tuổi.

Quy trình tiêm vắc xin HPV ở tuổi 30

Vắc xin HPV ngừa ung thư tử cung gồm 2 loại với những tác dụng khác nhau. Cụ thể:

Để vắc xin HPV đạt hiệu quả cao nhất, người đi tiêm cần có sức khỏe tốt và không tiêm bất kỳ loại vắc xin nào trong vòng 4 tuần trước khi tiêm.

Bên cạnh đó, một số đối tượng không nên tiêm HPV bao gồm những người đang mắc bệnh lý cấp tính, nữ giới đang mang thai hoặc cho con bú, nữ giới có kế hoạch mang thai trong 6 tháng tới.

Sau khi tiêm ngừa HPV, người tiêm có thể gặp phải một số phản ứng phụ thông thường như: Đau, sưng đỏ tại vị trí tiêm, cảm giác ngứa ngáy vùng tim, sốt nhẹ, khó thở,… Cần theo dõi tại viện 30 phút sau tiêm và liên hệ với bác sĩ ngay khi có dấu hiệu bất thường.

30 tuổi có nên tiêm HPV không thì câu trả lời là có. Bạn vẫn nên đi tiêm ngừa để giảm thiểu nguy cơ mắc bệnh. Bên cạnh việc tiêm ngừa, bạn cần xây dựng chế độ dinh dưỡng, sinh hoạt lành mạnh nên có đời sống tình dục chung thủy, an toàn để phòng ngừa bệnh hiệu quả.

Bên cạnh đó, chị em cũng nên thực hiện tầm soát ung thư cổ tử cung định kỳ để sớm phát hiện và điều trị bệnh (nếu có). Việc làm này còn giúp chị em phòng ngừa các bệnh phụ khoa hiệu quả.

Trên đây là những chia sẻ về độ tuổi nên tiến hành tiêm vắc xin ngừa virus HPV, mong rằng bạn đã có được những thông tin hữu ích. Bệnh lý này dễ dàng lây nhiễm khi quan hệ tình dục, do vậy chị em cũng cần tìm hiểu kỹ về “người kia” để bảo vệ sức khỏe sinh lý sinh sản của mình một cách tốt nhất.

Nếu còn bất kỳ thắc mắc nào về vắc xin HPV, hãy liên hệ ngay cho trung tâm tiêm chủng Long Châu để được hỗ trợ, tư vấn chi tiết và đặt lịch nhanh chóng.

Trong cuộc chiến chống lại ung thư cổ tử cung và các bệnh ung thư nguy hiểm khác, vắc xin HPV là giải pháp hiệu quả trong việc bảo vệ cả nam và nữ giới trước những căn bệnh này. Nhưng liệu bệnh nhân 40 tuổi có tiêm phòng HPV được không?

Vắc xin HPV (Human Papillomavirus Vaccines) là loại vắc xin được phát triển để kích thích hệ miễn dịch trong cơ thể con người để đối phó với sự xâm nhập và gây hại của Virus Human Papilloma (HPV), một loại vi khuẩn gây bệnh.

Virus Human Papilloma đã được phát hiện có hơn 140 chủng khác nhau ở người. Trong số những chủng này, khoảng 40 loại có khả năng gây ra các bệnh liên quan đến các bộ phận sinh dục và hậu môn. Các bệnh này bao gồm viêm nhiễm bộ phận sinh dục, viêm hậu môn, viêm hầu họng, ung thư cổ tử cung, viêm dương vật và viêm âm đạo.