Chế độ trợ cấp một lần khi sinh con và chăm sóc trẻ em là một hệ thống trong đó một khoản trợ cấp được thanh toán từ bảo hiểm y tế công cộng tại thời điểm sinh con nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí liên quan đến sinh con. Từ tháng 4 năm 2023, mỗi đứa trẻ sẽ được cấp 500.000 yên. Cùng LocoBee tìm hiểu cụ thể hơn về khoản trợ cấp này qua bài viết này nhé!
Chế độ trợ cấp một lần khi sinh con và chăm sóc trẻ em là một hệ thống trong đó một khoản trợ cấp được thanh toán từ bảo hiểm y tế công cộng tại thời điểm sinh con nhằm giảm bớt gánh nặng chi phí liên quan đến sinh con. Từ tháng 4 năm 2023, mỗi đứa trẻ sẽ được cấp 500.000 yên. Cùng LocoBee tìm hiểu cụ thể hơn về khoản trợ cấp này qua bài viết này nhé!
Mức hưởng = Mbq6t / 24 ngày công x 100% x số ngày được nghỉ.
Trong đó: Mbq6t : Bình quân mức lương đóng BHXH 6 tháng trước khi vợ sinh của NLĐ nam; Trường hợp chưa đủ 6 tháng thì Mbq6t = bình quân lương các tháng đã đóng BHXH.
VD: Lương bình quân đóng BH 6 tháng trước khi vợ sinh là: 6.000.000 và bạn được nghỉ 7 ngày (vì vợ sinh mổ)
Mbq6t = (6 x6.000.000đ)/6 tháng = 6.000.000đ
Mức hưởng = 6.000.000/ 24 x 7 = 1.750.000 đồng
* Trường hợp lao động nam được nghỉ đủ tháng thì mức hưởng được tính như sau:
- Mức hưởng một tháng bằng 100% mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH của 06 tháng trước khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản;
- Trường hợp NLĐ đóng BHXH chưa đủ 06 tháng thì mức hưởng là mức bình quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng BHXH.
Căn cứ theo quy định tại khoản e Điều 31 Luật BHXH 2014 số 58/2014QH13, người lao động được hưởng chế độ thai sản cho nam giới là NLĐ nam đang tham gia BHXH và có vợ sinh con.
Chồng không nghỉ việc khi vợ sinh con thì có được nhận tiền thai sản không?
Theo quy định, chế độ bảo hiểm xã hội được quy định là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập cho người lao động khi bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết.
Do đó, nếu vẫn đi làm bình thường khi vợ sinh con, lao động nam vẫn được công ty trả lương theo công việc đã thỏa thuận trong hợp đồng lao động, tức không bị mất hoặc giảm sút thu nhập từ tiền lương do sự kiện vợ sinh con.
Chính vì vậy, nếu không nghỉ chăm vợ sinh con thì lao động nam sẽ không được thanh toán tiền chế độ thai sản.
2. Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ:
- 05 ngày làm việc với sinh thường 1 con;
- 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật hoặc sinh con dưới 32 tuần tuổi;
- 10 ngày làm việc với trường hợp sinh đôi, từ sinh ba thì thêm mỗi con được nghỉ thêm 3 ngày làm việc, tối đa không quá 14 ngày làm việc
- Trường hợp vợ sinh đôi trở lên mà phải phẫu thuật thì được nghỉ 14 ngày làm việc.
- Thời gian hưởng chế độ không tính ngày lễ, tết, nghỉ hàng tuần
+ NLĐ nghỉ hưởng chế độ trong vòng 30 ngày kể từ ngày vợ sinh con, nếu có nghỉ những ngày trước khi vợ sinh con thì tính là nghỉ không lương, nghỉ phép của NLĐ.
+ Trường hợp NLĐ nam nghỉ nhiều lần thì thời gian bắt đầu nghỉ việc của lần cuối cùng vẫn phải trong khoảng thời gian 30 ngày đầu kể từ ngày vợ sinh con và tổng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không quá thời gian quy định.
+ Thời gian lao động nam nghỉ khi vợ sinh con mà trùng thời gian nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương: Không được tính hưởng chế độ thai sản.
- Ngoài ra, trong một số trường hợp đặc biệt, lao động nam được nghỉ với thời gian dài hơn, bao gồm:
+ Trường hợp chỉ có mẹ tham gia BHXH hoặc cả cha và mẹ đều tham gia BHXH mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của người mẹ. Nếu mẹ tham gia BHXH nhưng không đủ điều kiện hưởng và mẹ chết sau sinh thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
+ Trường hợp cha tham gia BHXH mà không nghỉ việc khi vợ chết sau sinh thì ngoài tiền lương còn được hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lại của mẹ.
+ Trường hợp chỉ có cha tham gia BHXH mà mẹ chết sau khi sinh con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con theo xác nhận của cơ sở khám, chữa bệnh có thẩm quyền thì cha được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.
**Lưu ý: Thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản trong các trường hợp đặc biệt nêu trên sẽ tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.
Có 3 phương thức để nhận thanh toán. Số tiền thanh toán là như nhau bất kể phương pháp nào, nhưng các phương pháp này khác nhau tùy thuộc vào cơ sở y tế, vì vậy vui lòng kiểm tra với cơ sở y tế nơi bạn dự định sinh con.
Số tiền chi phí sinh con do cơ sở y tế thanh toán sẽ được giảm đi một khoản tương ứng với số tiền đã cấp. Phương pháp này về cơ bản loại bỏ nhu cầu thực hiện các thủ tục với hiệp hội bảo hiểm y tế vì thủ tục này sẽ được thực hiện thông qua một cơ sở y tế.
Số tiền chi phí sinh con do cơ sở y tế thanh toán sẽ được giảm đi một khoản tương ứng với số tiền đã cấp. Phương pháp này yêu cầu bạn phải làm thủ tục với hiệp hội bảo hiểm y tế trước khi sinh con.
Phương thức này cho phép bạn nhận được số tiền đã chi trả bằng cách thanh toán toàn bộ chi phí sinh con một lần và sau đó làm thủ tục với bên bảo hiểm y tế. Nếu bạn sử dụng cách thanh toán trực tiếp hoặc ủy quyền nhận tiền và chi phí sinh con thấp hơn số tiền được trợ cấp, bạn có thể nhận được phần chênh lệch. Vì vậy, số tiền thực tế thanh toán là như nhau bất kể phương thức nào.
Để biết chi tiết về thủ tục, vui lòng kiểm tra trang chính thức của bộ phận bảo hiểm y tế tại địa phương của bạn.
Chính sách trợ giá khi mua xe đạp điện tại một số địa phương ở Nhật Bản
Quy định về đối tượng áp dụng giảm trừ gia cảnh cho nhân thân không cư trú từ 2023
Mang thai và sinh con ở Nhật (Kỳ I – Trợ cấp nghỉ chăm con)
Trợ cấp và các chế độ có thể được nhận sinh con và các chế độ có thể được nhậnlà quyền lợi của các gia đình đang sinh sống tại Nhật có dự định sinh con. Có khá nhiều loại trợ cấp nên mọi người cần tìm hiểu rõ để tránh mất quyền lợi nhé.
Tất cả những ai có tham gia bảo hiểm, không phân biệt 国民健康保険(こくみんけんこうほけん) hay 社会保険(しゃかいほけん)hay những mẹ phụ thuộc bảo hiểm của chồng.
Ngoài ra, tiền trợ cấp được chia theo các trường hợp như bảng dưới đây.
Cách 1: Bệnh viện sẽ trực tiếp làm việc với bảo hiểm và tự động trừ 42 man vào viện phí, khi xuất viện thì mình trả phần phí còn lại nếu thiếu. Khi đã quyết định bệnh viện để sinh, bệnh viện sẽ đưa giấy để mình điền vào, đăng ký sử dụng cách nhận trợ cấp này.
Cách 2: Với những bệnh viện không sử dụng chế độ này thì mình sẽ phải trả toàn bộ viện phí trước, rồi sau đó liên lạc với bảo hiểm để nhận lại 42 man. Nếu sản phụ theo bảo hiểm 社会保険(しゃかいほけん)hoặc phụ thuộc bảo hiểm của chồng thì phải liên lạc với bên bảo hiểm 社会保険(しゃかいほけん). Nếu sản phụ dùng bảo hiểm 国民健康保険(こくみんけんこうほけん)thì phải làm thủ tục với bên bảo hiểm nenkin ở các 市役所(しやくしょ) hay 区役所(くやくしょ).
Dù bạn tham gia bảo hiểm nào, thì bạn vẫn nhận được trợ cấp này bất kể thời gian tham gia bảo hiểm là bao lâu. Năm mình sinh bé đầu, đóng bảo hiểm 社会保険(しゃかいほけん)chưa đủ 1 năm nhưng vẫn nhận được trợ cấp bình thường.
Với các mẹ đang đi tham gia bảo hiểm 社会保険(しゃかいほけん), nếu trước khi sinh mà nghỉ việc và xin phụ thuộc bảo hiểm của chồng thì vẫn nhận được trợ cấp. NHƯNG, nếu trước khi sinh mà nghỉ việc và không tham gia bảo hiểm nào nữa (thường là với các bạn về nước sinh) thì điều kiện để nhận được trợ cấp gồm 2 điều kiện: ①tính đến ngày nghỉ việc, bạn đã đóng bảo hiểm trên 1 năm, ②sinh con trong vòng 6 tháng tính đến ngày cắt bảo hiểm.
Thời hạn xin trợ cấp là 2 năm kể từ ngày tiếp theo của ngày sinh. Nếu quá hạn thì sẽ không được nhận nữa.
Nếu xin nhận trợ cấp thông qua bệnh viện mà tiền viện phí thấp hơn tiền trợ cấp, hoặc sinh con ở nước ngoài thì phải liên hệ với bên bảo hiểm nenkin ở các 市役所(しやくしょ) hay 区役所(くやくしょ). Cuối tháng sau ngày làm thủ tục thì sẽ được nhận lại số tiền thừa hoặc là tiền trợ cấp.
Sinh con ở Việt Nam thì vẫn có thể nhận được trợ cấp này (mức 40 man 8 sen). Tuy nhiên, không phải khu vực nào cũng có thể làm thủ tục một cách suôn sẻ, nên nếu có ý định về Việt Nam sinh thì nên đi hỏi cho chắc ăn. Ở khu vực mình sống, trên trang chủ của 市役所 có ghi khá cụ thể về thủ tục nhận trợ cấp. Mình viết ở đây để giúp các bạn tham khảo. Các giấy tờ cần nộp là thẻ bảo hiểm, thẻ mu number, sổ tay mẹ con, con dấu, sổ ngân hàng, hóa đơn ghi rõ viện phí khi sinh, hộ chiếu (có tem ghi rõ ngày xuất nhập cảnh), giấy khai sinh và bản dịch (có thể tự dịch không cần công chứng, nhưng phải ghi rõ địa chỉ, họ tên và có con dấu của người dịch). Trường hợp không may mà em bé mất, thì phải có giấy chứng tử.
Những người tham gia bảo hiểm 社会保険(しゃかいほけん)ở công ty đang làm việc.
Sinh con từ thời điểm mang thai 4 tháng trở đi.
Vì lý do sinh con mà phải nghỉ việc ở nhà, không nhận được lương trong thời gian 42 ngày trước ngày dự sinh và 56 ngày sau ngày sinh.
Trợ cấp được tính trong khoảng thời gian 42 ngày trước ngày dự sinh và 56 ngày sau ngày sinh, tổng số ngày được nhận trợ cấp thường là 98 ngày. Tùy sinh sớm hoặc muộn hơn so với ngày dự sinh mà số ngày có thể tăng hoặc giảm.
Mức trung bình của lương tiêu chuẩn trong vòng 12 tháng ( 標準報酬月額- mỗi tỉnh có mức khác nhau) : 30 ngày x 2/3 x số ngày nghỉ sinh
Ví dụ : mức trung bình của lương tiêu chuẩn là 18 man, thời gian nghỉ sinh là 98 ngày
Tổng trợ cấp= 180000 : 30 x 2/3 x 98= 392000
Nếu tính đến ngày sinh mà chưa làm đủ 12 tháng, thì bạn vẫn nhận được trợ cấp, công thức tính vẫn vậy, nhưng mức trung bình của lương tiêu chuẩn có thể sẽ hơi khác.
Tải giấy đăng ký 健康保険出産手当金支給申請書 về (có công ty sẽ đưa giấy cho, nếu công ty không đưa thì có thể tự làm), điền các thông tin như số bảo hiểm, tên, địa chỉ, số tài khoản ngân hàng… Tham khảo mẫu giấy ở đây
Nhờ bệnh viện mà bạn sinh điền vào giấy đăng ký
Ngoài các ô dành cho sản phụ điền, trên giấy còn có các ô để cho bác sĩ bệnh viện điền. Khi nhập viện, nên đưa giấy cho bệnh viện trước, chờ sinh xong thì phía bệnh viện sẽ điền giúp.
Nhờ phía công ty điền vào giấy đăng ký
Sau khi đã nhận được giấy từ phía bệnh viện, hãy đưa giấy cho công ty, nhờ công ty điền những thông tin cần thiết vào và gửi cho bên phía bảo hiểm.
Bên phía bảo hiểm chuyển tiền vào tài khoản
Nếu như giấy tờ không có sai sót gì, thì sau khi nộp giấy khoảng 1-2 tháng, tổng số tiền trợ cấp sẽ được chuyển khoản vào tài khoản mà bạn đã điền trên giấy đăng ký.
Bạn có thể chia thành 2 lần đăng ký, 42 ngày cho đến ngày sinh và 56 ngày sau sinh, lúc đó thì chỉ cần xin bệnh viện điền giấy cho 1 lần thôi, nhưng xác nhận của phía công ty thì lần nào cũng cần, vậy nên xin 1 lần sau sinh sẽ tiện hơn.
Trường hợp bạn đã nghỉ việc ở công ty, chỉ cần bạn thỏa mãn các điều kiện sau thì bạn vẫn có thể nhận được trợ cấp.
Tham gia bảo hiểm liên tục trên 1 năm, tính đến trước ngày nghỉ việc (ngày cắt bảo hiểm).
42 ngày trước ngày dự sinh bạn vẫn làm việc ở công ty.
Không còn làm việc sau ngày nghỉ việc chính thức, nếu bạn vẫn đi làm sau ngày nghỉ thì bạn không được nhận trợ cấp này.
Về mặt thủ tục thì không khác gì mấy so với bình thường, nhưng bạn không thể thông qua công ty, mà phải tự mình nộp cho bên bảo hiểm.
Những người đủ các điều kiện dưới đây, bất kể là fulltime hay parttime đều có thể nhận trợ cấp nuôi con.
Đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp trên 12 tháng, mỗi tháng đi làm trên 11 ngày.
Sau khi nghỉ chăm con xong sẽ quay lại công ty làm việc.
Trong khi đang nghỉ nuôi con, tùy công ty mà bạn vẫn có thể được nhận lương. Tuy nhiên, lương 1 tháng phải dưới 80% so với trước khi nghỉ sinh thì mới được nhận trợ cấp nuôi con.
Trong khi đang nghỉ nuôi con, bạn có thể đi làm, nhưng không được quá 10 ngày 1 tháng. Nếu quá 10 ngày thì thời gian làm không được quá 80 tiếng. Nếu tháng nào bị quá thì tháng đó sẽ không được nhận trợ cấp.
Số tiền nhận được mỗi tháng là 67% trung bình lương trong 6 tháng đầu, từ tháng thứ 7 trở đi là 50% trung bình lương cho đến lúc con 1 tuổi. Trường hợp con không xin được học thì có thể kéo dài đến tối đa là 2 tuổi.
6 tháng đầu: Lương 6 tháng gần nhất: 180 ngày x 67% x số ngày chi trả ( thường là 30 ngày)
Tháng thứ 7 trở đi: Lương 6 tháng gần nhất: 180 ngày x 50% x số ngày chi trả
Ví dụ : trung bình lương 6 tháng gần nhất chia 180 ngày = 5000/ngày
Trợ cấp hàng tháng = 5000 x 67% (hoặc 50%) x 30 ngày = 100500 (hoặc 75000)
1 trong những điều kiện của trợ cấp nuôi con là quay lại làm việc sau khi hết thời gian nghỉ nuôi con. Nếu có ý định nghỉ việc thì sẽ không được nhận trợ cấp. Nếu nói dối là sẽ quay lại nhưng lại không quay lại thì sẽ phải hoàn trả lại tiền trợ cấp. Tuy nhiên, trong thời gian nghỉ mà phát sinh điều gì đó khiến việc quay lại công ty gặp khó khăn thì có thể nói chuyện với công ty.
Trong lúc nhận trợ cấp chăm con vẫn có thể đi làm thêm. nhưng như đã nói ở trên, bạn không được quá 10 ngày 1 tháng. Nếu quá 10 ngày thì thời gian làm không được quá 80 tiếng. Nếu tháng nào bị quá thì tháng đó sẽ không được nhận trợ cấp. Đồng thời, tổng trợ cấp chăm con + tiền làm thêm không được quá 80% tiền lương tháng trước khi nghỉ. Có nghĩa là nếu làm thêm nhiều thì tiền trợ cấp sẽ bị giảm để không quá 80%, vậy nên cần tính toán kỹ để không bị thiệt.
Trong thời gian đang nghỉ chăm em bé mà lại có thai bé thứ hai thì vẫn có thể được nhận trợ cấp chăm con cho bé thứ hai. Tuy nhiên, trước ngày bắt đầu nghỉ thai sản để chờ sinh bé thứ hai thì cũng là ngày kết thúc trợ cấp chăm con cho bé thứ nhất.
Về cơ bản, nếu cả chồng và vợ đều đạt đủ điều kiện để nhận trợ cấp chăm con thì cả hai đều được nhận.
Trong thời gian nhận trợ cấp chăm con, bạn không cần phải đóng bảo hiểm thất nghiệp, trừ trường hợp trong thời gian này bạn vẫn nhận được lương từ công ty.
Bài trước: Sinh con tại Nhật | Phần 2: Những thủ tục cần làm sau khi sinh conBài sau: Thủ tục miễn nenkin khi sinh con tại Nhật
Chế độ thai sản là một trong những chính sách an sinh xã hội quan trọng dành cho người lao động. Không chỉ nữ giới mà nam giới cũng có thể được hưởng chế độ này khi có vợ sinh con. Vậy chế độ thai sản cho nam giới khi có vợ sinh con được quy định như thế nào, mức hưởng và thủ tục ra sao? Dưới đây chúng tôi sẽ làm rõ vấn đề này
Chế độ thai sản cho nam khi vợ sinh con