Tình Hình Xuất Khẩu Tôm 2022 Đến Nay Là Bao Nhiêu Ngày

Tình Hình Xuất Khẩu Tôm 2022 Đến Nay Là Bao Nhiêu Ngày

là loại tôm được lột hết vỏ, lấy chỉ lưng. Tùy vào sản phẩm mà người sản xuất có thể chừa đuôi hoặc không để đuôi. Tôm giòn xuất khẩu rất phổ biến tại các thị trường Mỹ, Nhật Bản và các nước Châu  u bởi vì tính tiện dụng của nó. Với loại tôm này, bạn có thể dễ dàng chế biến làm nhiều món ăn khác nhau như há cảo, dimsum, mì xào hải sản, cơm chiên dương châu.. Vậy tôm giòn có giá như thế nào, quy trình sản xuất của loại tôm này ra sao. Tất cả sẽ được Thiện Nhà Tôm giải đáp qua bài viết dưới đây

là loại tôm được lột hết vỏ, lấy chỉ lưng. Tùy vào sản phẩm mà người sản xuất có thể chừa đuôi hoặc không để đuôi. Tôm giòn xuất khẩu rất phổ biến tại các thị trường Mỹ, Nhật Bản và các nước Châu  u bởi vì tính tiện dụng của nó. Với loại tôm này, bạn có thể dễ dàng chế biến làm nhiều món ăn khác nhau như há cảo, dimsum, mì xào hải sản, cơm chiên dương châu.. Vậy tôm giòn có giá như thế nào, quy trình sản xuất của loại tôm này ra sao. Tất cả sẽ được Thiện Nhà Tôm giải đáp qua bài viết dưới đây

Quy trình chế biến tôm giòn xuất khẩu

Tôm được nuôi và đánh bắt tự nhiên trong môi trường chuẩn ASC tại Giá Rai, Bạc Liêu. Thiện Nhà Tôm sở hữu 2 nhà máy với đội ngũ công nhân sản xuất lên đến hơn 500 người. Năng lực sản xuất lên đến 100 tấn nguyên liệu/ngày.

Quy mô sản xuất lớn kết hợp với nguồn nguyên liệu sạch, ổn định, tự chủ nguồn cung, tôm được sản xuất tại Thiện Nhà Tôm đạt tiêu chuẩn xuất khẩu:không bị lẫn tạp chất, tôm đạt chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm, nói không với thức ăn công nghiệp, các chất kháng sinh và các chất bảo quản. Thiện Âu Vững là một trong những doanh nghiệp xuất khẩu tôm lớn trong nước.

Quy trình khép kín, trang thiết bị hiện đại

Tôm thẻ lột nõn chừa đuôi túi 1kg loại giòn ngọt

MUA TÔM GIÒN BÓC NÕN CHỪA ĐUÔI TẠI ĐÂY

Tôm thẻ nõn hấp túi 1kg loại giòn ngọt

MUA NÕN TÔM GIÒN HÂP' BÓC NÕN  TẠI ĐÂY

Quy trình chế biến tôm giòn xuất khẩu

Tôm giòn xuất khẩu thường xuất hiện trong ẩm thực Trung Hoa. Nếu các bạn hay ăn những món dim sum, pizza hay mì xào hải sản thì tất cả những món tôm của những nhà hàng này đều rất giòn, dai và ngon. Bí quyết nằm ở kỹ thuật xử lý tôm trước đó. Theo đó, có 2 cách xử lý để tôm giòn: xử lý thủ công bằng nước tro tàu hay baking soda; và xử lý bằng máy gia tốc nhiệt theo công nghệ IQF

Quy trình xử lý nõn tôm giòn xuất khẩu tại Thiện Nhà Tôm:

Nhà máy sản xuất lớn với > 500 công nhân lành nghề

Với cách làm này thì tôm được xử lý nhanh, không có sự can thiệp bất kỳ hóa chất nào. Hàng được sản xuất tại nhà máy, từng con tôm được tuyển chọn kỹ lưỡng, kích thước tôm đều và trọng lượng sau rã đông đạt chuẩn như ghi trên bao bì

Chứng nhận chất lượng tại Thiện Nhà Tôm

Tôm giòn xuất khẩu Thiện Nhà Tôm được sản xuất bởi công ty Thiện Âu Vững.Chúng tôi là nhà sản xuất và xuất khẩu tôm quy mô lớn với 16 năm kinh nghiệm xuất khẩu ra thị trường Mỹ, Châu Âu, Úc. Sản phẩm đạt các chứng nhận chất lượng khắt khe nhất, đảm bảo an toàn sức khỏe, nói không với thức ăn công nghiệp, các chất kháng sinh và các chất bảo quản nên Quý Khách hoàn toàn yên tâm về chất lượng.

ASC là viết tắt của Aquaculture Stewardship Council (Hội Đồng Quản Lý Nuôi Trồng Thủy Sản). ASC là tổ chức phi lợi nhuận,hoạt động độc lập, được thành lập năm 2009 bởi Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên (WWF) và Tổ chức Sáng Kiến Thương Mại Bền Vững Hà Lan (IDH) để quản lý các tiêu chuẩn toàn cầu với việc nuôi trồng thủy sản có trách nhiệm.

Chứng nhận ASC là tiêu chuẩn cấp quốc tế, đạt chứng nhận này thì hàng thủy sản có thể xuất khẩu Châu  u. Chứng nhận ASC dựa trên 4 yếu tố nền tảng là: môi trường bền vững, không ảnh hưởng xung quanh; đảm bảo an sinh xã hội; nuôi an toàn sinh học (dịch bệnh), không sử dụng chất cấm; an toàn vệ sinh thực phẩm, sản phẩm không tồn lưu kháng sinh, an toàn cho người tiêu dùng và có thể truy xuất nguồn gốc rõ ràng.

BRC là tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm do Hiệp hội bán lẻ Anh quốc (British Retailer Consortium-BRC) thiết lập vào năm 1998, thích hợp cho việc kiểm soát chất lượng và an toàn thực phẩm.

Tiêu chuẩn BRC không chỉ kiểm soát vấn đề an toàn vệ sinh thực phẩm ở khâu thành phẩm mà còn kiểm soát dây chuyền cung cấp sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào như giống, quy trình nuôi, đánh bắt và chế biến đến khi giao sản phẩm cho khách hàng. Toàn bộ quy trình khép kín phải tuân thủ nghiêm ngặt về chất lượng vệ sinh

Chứng nhận HALAL – Giấy thông hành cho thị trường Hồi giáo. Đây là quá trình xem xét đánh giá độc lập, khách quan của cơ quan/ tổ chức được cấp phép để xác nhận rằng những sản phẩm/dịch vụ cụ thể được đánh giá không sử dụng các thành phần Haram (chất cấm theo quy định của luật Hồi giáo) và điều kiện sản xuất/cung cấp dịch vụ đáp ứng yêu cầu của Kinh Qur’an và luật Shari’ah và tiêu chuẩn Halal.

Sản phẩm Halal (Sản phẩm được Chứng nhận Halal) sẽ được người Hồi giáo tin tưởng lựa chọn và sử dụng

FDA là Food and Drug Administration (Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ). FDA thuộc Bộ Y tế và Nhân sinh Hoa Kỳ, có trụ sở được đặt tại Washington DC. Chức năng của FDA là giám sát và đánh giá chất lượng thực phẩm; dược phẩm có phù hợp với tiêu chí nhập khẩu vào Mỹ hay không.

Tiêu chuẩn chất lượng FDA là những quy định khắt khe của Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (FDA) đưa ra để giám sát độ an toàn những sản phẩm thuộc danh mục quản lý của mình lưu hành trên thị trường Hoa Kỳ. Và bất cứ nhà xuất khẩu nào nếu muốn đưa sản phẩm của mình vào Hoa Kỳ đều phải tuân thủ những quy định của Cục FDA và có được giấy chứng nhận FDA.

Như vậy, bài viết trên đã chia sẻ bạn cụ thể những lợi ích dinh dưỡng của tôm giòn xuất khẩu, quy trình chế biến cũng như những quy định khắt khe để xuất khẩu sản phẩm ra quốc tế. Thiện Âu Vững là nhà sản xuất và xuất khẩu tôm quy mô lớn với 16 năm kinh nghiệm xuất khẩu ra thị trường Mỹ, Châu Âu, Úc.. phân phối ra thị trường hơn 2000 tấn/tháng. Nếu bạn có nhu cầu sử dụng tôm giòn xuất khẩu, hãy liên hệ với chúng tôi để nhận được tư vấn và báo giá phù hợp nhất!

CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THỦY SẢN THIỆN NHÀ TÔM

Theo Tổng cục Thủy sản (Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), tính đến tháng 8/2019, diện tích thả nuôi tôm nước lợ nước ta đạt 689.516 ha, sản lượng thu hoạch 444.404 tấn (tăng 15% so với cùng kỳ 2018). Trong đó, sản lượng tôm sú 161.576 tấn; sản lượng tôm chân trắng 282.828 tấn.

Tuy nhiên, so với mục tiêu đề ra của năm 2019 với khoảng 864 nghìn tấn về sản lượng, 8 tháng năm 2019 mới chỉ đạt 51,3%. Bên cạnh đó, 8 tháng năm 2019, xuất khẩu tôm đạt 1,93 tỷ USD, trong khi mục tiêu đề ra cả năm đạt 4,09 tỷ USD, con số này mới chỉ đạt 45%. Điều này đồng nghĩa 4 tháng còn lại sẽ gánh “khá nặng” với khoảng 420 nghìn tấn về sản lượng và 2,17 tỷ USD về giá trị xuất khẩu.

Nguyên nhân của thực trạng trên là do năm 2019 là năm khó khăn đối với ngành thủy sản nói chung và tôm nước lợ nói riêng. Thời tiết nắng nóng, mưa bất thường, hạn gây ảnh hưởng đến sản xuất tôm nước lợ. Đồng thời, tình hình thế giới xuất hiện nhiều biến động, xung đột thương mại gia tăng; các nước nhập khẩu tăng rào cản kỹ thuật đã ảnh hưởng đến hoạt động xuất khẩu thủy sản.

Cụ thể, một số nước như: Ấn Độ, Ecuador,… tiếp tục được mùa tôm, giá thành sản xuất thấp, nguồn cung dồi dào. Những tác động này đã ảnh hưởng ít nhiều đến giá tôm trong nước.

Trong khi đó, giá thành sản xuất tôm nước ta vẫn cao hơn so với các nước khác. Nguyên nhân là do thức ăn nuôi tôm vẫn đang chiếm tỷ lệ cao trong giá thành sản xuất (khoảng 65-70% giá thành nuôi tôm công nghiệp, đồng thời nguồn thức ăn qua nhiều khâu trung gian, nên tăng 20-30% so với giá gốc). Một số doanh nghiệp nhập tôm nguyên liệu từ Ấn Độ có giá rẻ hơn dẫn đến tôm nguyên liệu trong nước bị cạnh tranh, dư cung.

Rào cản kỹ thuật và cạnh tranh thương mại trên thị trường thế giới ngày càng khốc liệt gây khó khăn cho xuất khẩu thủy sản. Trong đó, Trung Quốc siết chặt quản lý nhập khẩu biên mậu; tăng cường kiểm soát chất lượng, an toàn thực phẩm và truy xuất nguồn gốc trong khi nhiều doanh nghiệp nước ta chưa đáp ứng được yêu cầu.

Tình trạng lạm dụng thuốc, hóa chất, bơm chích tạp chất vào tôm nguyên liệu vẫn còn xảy ra ở các cơ sở nuôi và chế biến nhỏ lẻ đang làm ảnh hưởng xấu đến uy tín của sản phẩm tôm Việt Nam.

Mặc dù mục tiêu đặt ra cho những tháng cuối năm 2019 khá cao, tuy nhiên, theo nhận định của Tổng cục Thủy sản, ngành tôm vẫn còn nhiều cơ hội để tận dụng từ thị trường xuất khẩu.

Hiện nay, Ấn Độ đã hết vụ sản xuất tôm chính nên giá tôm đang có xu hướng tăng trở lại. Bên cạnh đó, EU sẽ tăng mua thủy sản trong 4 tháng cuối năm 2019 do tại Hội chợ Brúc-xen (Bỉ) tháng 5/2019, các doanh nghiệp chờ giá tôm hạ nên chưa ký hợp đồng trong khi tôm nguyên liệu tồn kho đã hết hàng.

Đặc biệt, Bộ Thương mại Mỹ (DOC) mới công bố kết quả cuối cùng của đợt rà soát hành chính lần thứ 13 (POR13) đối với biện pháp chống bán phá giá với tôm Việt Nam. Theo đó, 31 doanh nghiệp xuất khẩu tôm Việt Nam sẽ được hưởng mức thuế chống bán phá giá là 0%. Các chuyên gia cho rằng mức thuế 0% này không chỉ có tác động ngắn hạn mà còn mở ra khả năng bứt phá xuất khẩu cho 31 doanh nghiệp trên xuất đi Mỹ, kỳ vọng các đơn hàng sẽ nhiều hơn trong thời gian tới.

Nhu cầu nhập khẩu tôm của Mỹ từ Việt Nam đang ấm dần lên do tồn kho giảm trong khi Mỹ cũng đang giảm nhập khẩu từ Ấn Độ, Thái Lan và giảm mạnh nhập khẩu từ Trung Quốc. Hiện nay, tình hình xuất khẩu tôm Việt Nam bắt đầu chuyển biến tích cực.

Các thị trường khác như: Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc đang tăng trưởng khá tốt. Đồng thời, tác động của các Hiệp định thương mại tự do sẽ tạo nền tảng để các doanh nghiệp nâng cao sức cạnh tranh.

Thị trường những tháng cuối năm 2019 dự kiến nhiều thuận lợi, vì vậy, theo Tổng cục Thủy sản, cần tập trung thúc đẩy sản xuất ngành tôm theo hướng giảm giá thành sản xuất, nâng cao giá trị gia tăng để tăng khả năng cạnh tranh với các nước trong khu vực và trên thế giới. Đồng thời, đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ kỹ thuật, công nghệ tiên tiến vào sản xuất để nâng cao giá trị sản xuất.

Nắm bắt được tiềm năng của thị trường là yếu tố quan trọng, dù vậy, những tháng cuối năm 2019, thời tiết diễn biến phức tạp, thất thường, cực đoan sẽ là một trong những nguyên nhân dễ gây ra dịch bệnh cho tôm nuôi. Do vậy, Tổng cục Thủy sản đề nghị người nuôi cần cập nhật diễn biến thời tiết khí hậu, chủ động các giải pháp ứng phó phù hợp để nuôi tôm đạt hiệu quả./.

Theo đề xuất của Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội (LĐ-TB-XH), lịch nghỉ Tết Âm lịch 2022 sẽ gồm 5 ngày, trong đó 1 ngày trước Tết và 4 ngày sau Tết.

Với phương án này, người lao động sẽ nghỉ liền 9 ngày liên tục, gồm 5 ngày nghỉ Tết và 4 ngày nghỉ thứ Bảy và Chủ nhật hằng tuần. Thời gian nghỉ từ 29.01.2022 đến hết ngày 6.02.2022 (tức từ 27 tháng Chạp năm Tân Sửu đến hết ngày mùng 6 tháng Giêng năm Nhâm Dần).

Lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2022 tổng cộng là 9 ngày

Trường hợp người lao động không phải là công chức, viên chức, thì căn cứ vào điều kiện thực tế, người sử dụng lao động có thể bố trí lịch nghỉ Tết Nguyên đán phù hợp với thực tế của đơn vị, đúng quy định của Bộ luật Lao động. Cùng với đó, người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo lịch nghỉ tới người lao động trước 30 ngày.

Trên đây là thông tin về lịch nghỉ Tết Nguyên đán 2022, Tết Nguyên đán 2022 được nghỉ bao nhiêu ngày? Chúc các bạn có một kỳ nghỉ Tết thật nhiều niềm vui và hạnh phúc bên người thân.