Soạn Văn 9 Chương Trình Vnen

Soạn Văn 9 Chương Trình Vnen

Với soạn bài Thực hành đọc: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường trang 111, 112, 113, 114, 115 Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 9.

Với soạn bài Thực hành đọc: Hoàng Hạc lâu tống Mạnh Hạo Nhiên chi Quảng Lăng, một bài thơ tiễn biệt tiêu biểu trong thơ Đường trang 111, 112, 113, 114, 115 Ngữ văn lớp 9 Kết nối tri thức sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 9.

Học sinh lớp 9 là nguồn tuyển chính

Theo ThS Phạm Quang Trang Thủy - hiệu trưởng Trường trung cấp nghề Kỹ thuật Công nghệ Hùng Vương (Q.5, TP.HCM), các học sinh tốt nghiệp lớp 9 hiện là nguồn tuyển chính của trường, chiếm tỉ trọng lớn hơn so với số học sinh hoàn thành lớp 12 nhập học.

Để tuyển sinh được học sinh tốt nghiệp THCS, trường phải chủ động thực hiện các kế hoạch tư vấn tuyển sinh ngay từ đầu năm học. Trường sẽ kết hợp với các trường THCS trên địa bàn Q.5 và các quận huyện lân cận để đến hướng nghiệp cho các em.

"Ngoài ra, trường cũng đi đến các trường ở Long An để tiếp cận thêm với các học sinh ở khu vực này", bà Thủy nói.

TTO - Ông Nguyễn Hữu Độ, thứ trưởng Bộ GD-ĐT, cho biết trong tháng 11-2020, Bộ sẽ lắng nghe góp ý để hoàn thiện tài liệu hướng dẫn điều chỉnh chương trình lớp 5, lớp 9 phù hợp yêu cầu của chương trình giáo dục phổ thông 2018 (chương trình 2018).

Tham khảo nhưng không lạm dụng

Bạn nên nhớ rằng sách tham khảo nên sử dụng có chừng mực, vì viết văn là dựa trên cảm xúc và sự sáng tạo của chính bạn chứ không phải sao chép hay mượn của người khác. Sử dụng sách tham khảo cũng tốt vì sách cung cấp cho chúng ta ý tưởng và phương pháp để viết một bài văn hoàn chỉnh thay vì chỉ dùng nó cho bài viết của mình.

Kiến thức ngữ văn ở bậc trung học cơ sở là nền tảng quan trọng cho quá trình học THPT, vì vậy ngay từ bậc THCS, các em cần xây dựng cho mình lộ trình học phù hợp. Đối với môn văn, học sinh nên học cách ghi nhớ nội dung chính của các bài học, học cách ghi nhớ qua từ khóa, học cách sử dụng bản đồ tư duy...

Đọc sách văn học là cách giúp trẻ rèn luyện tư duy ngôn ngữ. Đặc biệt khi đọc những tác phẩm văn học nổi tiếng, bạn có thể bắt chước cảm xúc hoặc phong cách viết của tác giả, sau đó tự vận dụng để viết hay hơn. Việc phát triển thói quen đọc sách 30 phút mỗi ngày không chỉ giúp trẻ tiếp thu thêm kiến ​​thức mà còn nâng cao khả năng nắm vững từ ngữ, trau dồi kỹ năng tư duy, khơi dậy cảm hứng viết.

Nếu bạn thấy việc học văn quá khó nhớ, hãy biến những kiến ​​thức này thành hệ thống sơ đồ tư duy. Ngay cả khi học sinh ngồi soạn bài cũng là lúc các em ôn lại toàn bộ kiến ​​thức của mình. Học bằng cách vẽ sơ đồ tư duy được coi là phương pháp học tập giúp học sinh nhớ văn dễ dàng, tránh nhầm lẫn. Bạn có thể tham khảo các ví dụ về sơ đồ tư duy trực tuyến hoặc tự tạo sơ đồ dựa trên sự hiểu biết và cách trình bày sáng tạo của mình!

HỌC ONLINE CÙNG GIÁO VIÊN TOP 5 TRƯỜNG ĐIỂM QUỐC GIA

Khóa học online ĐẦU TIÊN VÀ DUY NHẤT:

⭐ Xây dựng lộ trình học cá nhân hóa, giúp con tăng 3 - 6 điểm chỉ sau 1 khóa học

⭐ Học chắc - ôn kỹ, tăng khả năng đỗ vào các trường chuyên cấp 2, cấp 3

⭐ Chọn thầy cô, lớp, môn học theo mong muốn và thời gian biểu cá nhân

⭐ Tương tác trực tiếp hai chiều cùng thầy cô, hỗ trợ con 24/7

⭐ Học lý thuyết đi đôi với thực hành, kết hợp chơi và học giúp con học hiệu quả

⭐ Công nghệ AI cảnh báo học tập tân tiến, giúp con tập trung học tập

⭐ Tặng full bộ tài liệu độc quyền trong quá trình học tập được biên soạn bởi các thầy cô TOP 5 trường điểm quốc gia

Trải nghiệm khóa học DUO hoàn toàn miễn phí ngay!!

Trên đây là hướng dẫn Soạn văn 8 chương trình sách mới chi tiết. VUIHOC đã tổng hợp các bài soạn của ba bộ sách kết nối tri thức, chân trời sáng tạo và cánh diều giúp các em dễ dàng chuẩn bị bài trước khi lên lớp. Truy cập trang web của vuihoc.vn để xem thêm các bài viết về kiến thức môn học hữu ích nhé!

I. CÁC KIỂU VĂN BẢN ĐÃ HỌC TRONG CHƯƠNG TRÌNH

1. TÁC PHẨM TỰ SỰ 1.1. Truyện dân gian

Chuyện người con gái Nam Xương. 16 trong 20 truyện truyền kỳ mạn lục. Mượn cốt truyện “Vợ chàng Trương”

Môi trường học đường của chúng ta hiện nay đang đứng trước nhiều thói hư tật xấu như: bạo lực học đường, gian lận trong thi cử, nói tục chửi thề, gian lận trong thi cử, bệnh thành tích trong giáo dục… Một trong những vấn đề thách thức hàng đầu hiện nay đó chính là GIAN LÂN TRONG THI CỬ. Đây là một hiện tượng xấu có nhiều tác hại mà ta cần lên án và loại bỏ.

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đề bài nghị luận về một sự việc, hiện tượng đời sống

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Thực hiện các yêu cầu sau đây để hiểu thế nào là một bài nghị luận về một vấn đề tư tưởng, đạo lí. 1. Đọc văn bản sau và cho biết nó bàn về vấn đề gì.

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Chỉ ra vấn đề nghị luận trong các đề bài sau: Đề 1: Suy nghĩ về thân phận người phụ nữ trong xã hội cũ qua nhân vật Vũ Nương ở Chuyện người con gái Nam Xương của Nguyễn Dữ.

. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1. ôn lại để nắm vững cách làm bài nghị luận về tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích):

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN. 1. Đề bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ

Fire in the hole! Thời đại này, không khó để có thể bắt gặp những cảnh tượng học sinh ngồi la liệt trong những quán Inte et, sống chung với những GO trên máy tính. Đây thực sự là một vấn đề bức xúc ảnh hưởng nặng nề đến tầng lớp học sinh, những con người sẽ là nòng cốt của xã hội trong tương lai

Con người vẫn thường tự hỏi: “Tương lai sau này của mình sẽ như thế nào?”. Hãy tưởng tượng về cuộc sống của em 20 năm sau và kể lại cho các bạn

Là người dân Việt Nam chúng ta luôn tự hào về Bác - người cha già của dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, người anh hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hoá của thế giới.

Là người dân Việt Nam chúng ta luôn tự hào về Bác - người cha già của dân tộc, vị lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, người anh hùng giải phóng dân tộc, một danh nhân văn hoá của thế giới.

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Mục đích của hợp đồng là gì?

Luyện tập theo các đề bài sau: 1. Tìm khởi ngữ trong câu sau và viết lại câu này thành câu không có khởi ngữ.

TT Tên tác phẩm Tác giả Năm sáng tác Tóm tắt nội dung

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Để nắm được đặc điểm của văn bản hợp đồng, em hãy đọc văn bản dưới đây và trả lời câu hỏi.

1. Cần nhớ những đặc điểm của biên bản: mục đích, trách nhiệm và thái độ của người viết, bố cục, lời văn và cách trình bày.

A – TỪ LOẠI I. Danh từ, động từ, tính từ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đặc điểm của biên bản

I. HƯỚNG DẪN CHUẨN BỊ Ở NHÀ 1. Bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần đáp ứng những yêu cầu nào? Vai trò của từng phần trong bố cục 3 phần (Mở bài, Thân bài, Kết bài) của bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ?

I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU Đề 1. Suy nghĩ của em về nhân vật chị Dậu qua đoạn trích Tức nước vỡ bờ (trích từ tiểu thuyết Tắt đèn của Ngô Tất Tố).

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Điều kiện sử dụng hàm ý

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Đọc và cho biết vấn đề nghị luận của văn bản sau đây là gì?

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phân biệt nghĩa tường minh và hàm ý

1. Trong các đoạn trích sau đây, những phép liên kết câu và liên kết đoạn văn nào đã được sử dụng?

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Để hiểu thế nào là liên kết, em hãy thực hiện theo các yêu cầu:

I. THAM KHẢO CÁC ĐỀ BÀI SAU Đề 1: Bác Hồ là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam, anh hùng giải phóng dân tộc, danh nhân văn hoá thế giới. Hãy viết bài văn nêu suy nghĩ của em về Người.

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thành phần gọi – đáp

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Thành phần tình thái

1. Trong các đoạn văn dưới đây, những phép lập luận nào đã được sử dụng?

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Văn bản sau đây có mấy phần? Nội dung của từng phần là gì? TRANG PHỤC

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Giúp HS nắm được đặc điểm và công dụng của khởi ngữ trong câu.

1. Hãy tìm trong ngôn ngữ ở địa phương mà em đang sử dụng hoặc ngôn ngữ ở địa phương khác mà em biết những từ ngữ chỉ các sự vật, hiện tượng,… không có tên gọi trong phương ngữ khác và trong ngôn ngữ toàn dân.

I. TỪ TƯỢNG THANH VÀ TỪ TƯỢNG HÌNH 1. Thế nào là từ tượng thanh?

I. TỪ MƯỢN 1. Thế nào là từ mượn? Phân biệt từ mượn và từ thuần Việt.

I. TỪ ĐỒNG NGHĨA 1. Thế nào là từ đồng nghĩa?

Soạn bài Kiểm tra Truyện trung đại

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Rèn luyện để nắm chắc nghĩa của từ và cách dùng từ là vô cùng quan trọng đối với việc trau dồi vốn từ.

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. CẤU TẠO TỪ MỚI LÀ MỘT TRONG NHỮNG HÌNH THỨC PHÁT TRIỂN CỦA TỪ VỰNG

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN Để biết nghĩa của từ biến đổi và phát triển như thế nào, hãy thực hiện theo các yêu cầu dưới đây:

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. DẪN TRỰC TIẾP NHƯ THẾ NÀO? a) Đọc các đoạn trích dưới đây và nhận xét về phần in đậm:

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Từ ngữ xưng hô và việc sử dụng từ ngữ xưng hô a) Hãy kể ra một số từ ngữ thường dùng để xưng hô trong tiếng Việt.

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phương châm hội thoại trong tình huống giao tiếp

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Phương châm quan hệ

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN 1. Việc sử dụng các biện pháp nghệ thuật trong văn bản thuyết minh

. CHUẨN BỊ Ở NHÀ Đề bài : “Hãy viết một bài báo tường để khuyên một số bạn trong lớp cần học tập chăm chỉ hơn“.

Trong đêm, một bàn chân bước, bé xíu lang thang trên đường, ánh mắt buồn mệt nhoài của em, em rất buồn vì em không biết đi về đâu,về đâu …”. Đây chính là thực trạng xã hội hiện nay ở nước ta, tình trạng trẻ em lang thang ngày càng tăng và là một vấn nạn cần được giải quyết nhanh chóng.

Nhà thơ Vũ Duy Thông sinh ngày 26 tháng 2 năm 1944; nguyên quán: Tự Lập, Mê Linh, Vĩnh Phúc; từng là phóng viên mặt trận, làm báo nhiều năm. Ông là Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam, Tiến sĩ Mĩ học, hiện công tác tại Ban Tư tưởng

Học sinh THCS đến trải nghiệm nghề tại Trường trung cấp Du lịch và Khách sạn Saigontourist, một trong những hoạt động hướng nghiệp cho hệ 9+ tại trường - Ảnh: T.THẢO

Đáng lưu ý là ngày càng nhiều học sinh có học lực khá, giỏi ở lớp 9 chọn học chương trình này.

Sáng 19-6, Nguyễn Thị Thùy Dung - cựu học sinh Trường THCS Nguyễn Huệ (Q.12, TP.HCM) - là một trong 328 học sinh nhập học đợt 1 chương trình hệ 9+ tại Trường CĐ Viễn Đông (TP.HCM).

Dung chính thức bước vào hai tuần định hướng của trường trước khi chương trình học chính khóa bắt đầu vào giữa tháng 7.

Trong hai tuần này, Dung được học thử các ngành nghề trước khi quyết định sẽ theo nghề nào bên cạnh chương trình phổ thông dành cho học sinh rẽ hướng học trung cấp, cao đẳng.

"Ban đầu mình thích nghề thiết kế đồ họa. Dù đã tìm hiểu trước nhưng mình sẽ tận dụng hai tuần tới để thực sự xem sẽ học gì và có hợp không", Dung nói.

Có học lực giỏi năm lớp 9, sau khi thi lớp 10 Dung chuyển hướng tìm hiểu về học nghề. Sau khi tìm hiểu kỹ, Dung "chốt" và không lăn tăn đến điểm thi vào lớp 10.

Việc của em là thuyết phục cha mẹ cho học nghề. "Gia đình mình lại rất ủng hộ. Mình mong muốn học sớm để sớm có nghề vững vàng và ổn định cuộc sống", Dung nói.

Cũng nhập học đợt 1 tại Trường CĐ Viễn Đông là bạn Trần Thanh Tú - cựu học sinh Trường THCS Nguyễn Hiền (Q.12, TP.HCM). Khác với Thùy Dung, Thanh Tú không thi tuyển vào lớp 10 dù học lực khá. Ý định này đã được Tú suy nghĩ từ giữa năm lớp 9 và được bàn bạc kỹ lưỡng với cha mẹ.

Tú tâm sự không chịu được áp lực của kỳ thi tuyển sinh lớp 10. Nhất là vào giai đoạn nước rút, Tú thấy các bạn phải "chạy show" học thêm đến rất nhiều nơi ôn tập.

"Có nhiều người khuyên mình hay cứ thi thử nhưng mình không dao động. Mình thấy bản thân là người thích làm việc, thích thực hành nhiều hơn học lý thuyết. Tại trường, mình sẽ theo học nghề công nghệ thông tin" - Thanh Tú nói.

ThS Phan Thị Lệ Thu - phó hiệu trưởng Trường CĐ Viễn Đông - cho biết đến thời điểm này trường đã tuyển được hơn 300 học sinh 9+, tương đương khoảng 50% chỉ tiêu của hệ này trong năm nay.

Trong đó phần lớn các em đều quyết định từ ban đầu sẽ không thi tuyển sinh lớp 10 mà đi hướng học nghề. Với 50% chỉ tiêu còn lại trường sẽ tiếp tục tuyển sau khi TP có kết quả thi, xét tuyển lớp 10.

Theo cô Lệ Thu, chọn rẽ hướng học nghề ở tuổi 15 học sinh thường chưa hình dung được về nghề nghiệp.

Chẳng hạn khi nói đến công nghệ thông tin, cơ khí, công nghệ ô tô, chăm sóc sắc đẹp, các em thường khó hình dung hết nghề này sẽ học gì, sẽ làm gì và liệu có thích hợp với mình hay không?

"Vì vậy, trường cho các em học hai tuần định hướng. Các em sẽ lần lượt được thực hành các nghề để cảm nhận xem mình có hợp hay không. Việc lựa chọn này cũng sẽ định hình các môn mà các em sẽ theo học văn hóa theo tinh thần của chương trình giáo dục 2018" - cô Thu nói.

ThS Nguyễn Đăng Lý - hiệu trưởng Trường CĐ Quốc tế TP.HCM - nhận định chương trình học hệ 9+ ngày càng được phụ huynh lựa chọn, dần gỡ bỏ "nhãn" chỉ dành cho các học sinh trượt lớp 10 công lập.

Ông Lý phân tích chương trình này được phụ huynh xem là một "lối rẽ" tiết kiệm chi phí, thời gian mà vẫn bảo đảm bằng cấp. Sau khi tốt nghiệp THCS, học sinh vừa học chương trình giáo dục thường xuyên, vừa học nghề.

Sau 3,5 năm, các bạn sẽ có bằng tốt nghiệp THPT nếu vượt qua kỳ thi và có thêm bằng cao đẳng chính quy. Bên cạnh đó, theo nghị định 81/NĐCP, các em được miễn học phí học nghề.

Ông Nguyễn Đăng Lý cho biết với nhiều lợi thế trên, những năm gần đây học sinh đăng ký học hệ này có xu hướng tăng. Hằng năm, trường đều tăng chỉ tiêu tuyển sinh. Đến năm học 2023-2024, trường tuyển sinh 300 chỉ tiêu lớp 10, hệ 9+.

Trong đó, 150 chỉ tiêu ở chương trình đại trà, 100 chỉ tiêu ở chương trình chất lượng cao liên kết với Trường ĐH Bách khoa, ĐH Quốc gia TP.HCM và Trường ĐH Kinh tế TP.HCM.

ThS Trần Công Nam, phó hiệu trưởng điều hành Trường CĐ Kỹ thuật - Du lịch Sài Gòn, cho biết trong năm đầu tiên trường sẽ tạo điều kiện cho các bạn đi đến các doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực ngành nghề để xác định xem nghề nào là yêu thích.

Điều này giúp các bạn vừa học vừa được định hướng, và quyết định nghề nghiệp cuối cùng sẽ đến từ sở thích, sở trường của các bạn chứ không phải ý muốn của cha mẹ.

9+ là tên thường gọi của mô hình đào tạo song song giữa học nghề và học văn hóa. Theo thông tư 15/2022/TT-BGDĐT, chương trình văn hóa ở đây là khối lượng kiến thức văn hóa THPT trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp, bao gồm ba môn bắt buộc toán, ngữ văn, lịch sử.

Bên cạnh đó, mỗi ngành nghề đào tạo phải học thêm ít nhất một môn lựa chọn trong các môn vật lý, hóa học, sinh học, địa lý.

Sau ba năm học, học sinh có thể tham gia thi tốt nghiệp THPT như các học sinh ở các trường phổ thông công lập. Bên cạnh đó, thí sinh sẽ được học nghề miễn học phí, theo quy định của Chính phủ.

Học sinh sẽ được xét tốt nghiệp THPT (nếu đủ điểm tốt nghiệp trong kỳ thi tốt nghiệp THPT) và có bằng tốt nghiệp trung cấp. Học tiếp 1-1,5 năm, tùy từng trường, học sinh sẽ được liên thông và có bằng tốt nghiệp CĐ.