Người Ngoài Độ Tuổi Lao Động

Người Ngoài Độ Tuổi Lao Động

, Công ty Luật TNHH Baker & McKenzie (Việt Nam) phản ánh, theo Khoản 1, Điều 166 và Khoản 1, Điều 187 Bộ luật Lao động có thể hiểu người lao động làm việc sau tuổi đủ 60 đối với nam và đủ 55 đối với nữ sẽ được coi là người lao động cao tuổi. Điều này được áp dụng cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động thông thường.

, Công ty Luật TNHH Baker & McKenzie (Việt Nam) phản ánh, theo Khoản 1, Điều 166 và Khoản 1, Điều 187 Bộ luật Lao động có thể hiểu người lao động làm việc sau tuổi đủ 60 đối với nam và đủ 55 đối với nữ sẽ được coi là người lao động cao tuổi. Điều này được áp dụng cho người lao động làm việc trong điều kiện lao động thông thường.

Sử dụng người lao động chưa đủ độ tuổi, người sử dụng lao động bị xử phạt thế nào?

Điều 28 nghị định số 28/2020/NĐ-CP quy định việc sử dụng người lao động chưa thành niên khi có một trong các hành vi được quy định tại các khoản c điều này thì có thể bị xử phạt từ 1.000.000 – 75.000.000 đồng tùy theo mức độ và hành vi vi phạm.

Trường hợp người sử dụng lao động đủ yếu tố cấu thành tội phạm theo quy định của Bộ luật hình sự năm 2015 quy định đối với người lao động về tội “vi phạm quy định về sử dụng người lao động dưới 16 tuổi” có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với khung hình phạt nặng nhất đến 12 năm theo quy định tại điều 296 Bộ luật này.

Trong hành trình tìm kiếm việc làm, việc nắm vững thông tin về độ tuổi lao động tối thiểu và quy định về tuổi ký hợp đồng sẽ giúp bạn có sự chuẩn bị tốt cho sự nghiệp của mình. Hy vọng bài viết trên của Nghề Nghiệp Việc Làm 24h đã mang đến những thông tin hữu ích về độ tuổi lao động, đặc biệt là các bạn trẻ đang tìm kiếm cơ hội việc làm. Đừng quên theo dõi các chủ đề mới nhất được cập nhật liên tục trên Việc Làm 24h để biết thêm thông tin nhé!

Xem thêm: Người lao động muốn đơn phương chấm dứt hợp đồng cần lưu ý những gì?

Độ tuổi lao động tối thiểu là bao nhiêu?

Khoản 1 Điều 3 Bộ luật Lao động 2019 có hiệu lực từ ngày 01/01/2021 quy định độ tuổi lao động tối thiểu tại Việt Nam là 15 tuổi trừ một số trường hợp đặc biệt quy định tại Mục 1 Chương XI Bộ luật Lao động 2019.

Điều 143 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định lao động chưa thành niên như sau:

“1. Lao động chưa thành niên là người lao động chưa đủ 18 tuổi.

2. Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi không được làm công việc hoặc làm việc ở nơi làm việc quy định tại Điều 147 của Bộ luật này.

3. Người từ đủ 13 tuổi đến chưa đủ 15 tuổi chỉ được làm công việc nhẹ theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành.

4. Người chưa đủ 13 tuổi chỉ được làm các công việc theo quy định tại khoản 3 Điều 145 của Bộ luật này.”

Xem thêm: Bật mí 2 loại hợp đồng lao động và hình thức ký kết doanh nghiệp cần nắm rõ

Quy định sử dụng người có độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi

Khi sử dụng người lao động có độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi làm việc thì người sử dụng lao động phải đảm bảo đáp ứng thời gian làm việc và các công việc được quy định tại Khoản 2 Điều 146, Điều 147 và Điều 9 Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH, cụ thể như sau: “Thời gian làm việc của người lao động từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi không được quá 08 giờ làm việc việc trong một ngày và không quá 40 giờ làm việc trong một tuần. Người sử dụng lao động chỉ được quyền sử dụng dụng nhóm đối tượng lao động này làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm với một số công việc nhất định được quy định theo danh mục do Bộ trưởng Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội ban hành, cụ thể được ban hành tại Phụ lục V ban hành kèm theo Thông tư 09/2020/TT-BLĐTBXH.”

Người sử dụng lao động không được phép sử dụng người lao động có độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi đối với những công việc sau đây:

Người sử dụng lao động không được phép sử dụng người lao động có độ tuổi từ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi làm việc trong các môi trường làm việc như sau:

Xem thêm: Tìm hiểu các quy định tạm hoãn hợp đồng lao động doanh nghiệp cần biết

Khi nào đủ tuổi ký kết hợp đồng lao động?

Khoản 4 Điều 18 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định:

“Người giao kết hợp đồng lao động bên phía người lao động là người thuộc một trong các trường hợp sau đây:

a) Người lao động từ đủ 18 tuổi trở lên.

b) Người lao động từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi khi có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp luật của người đó.

c) Người chưa đủ 15 tuổi và người đại diện theo pháp luật của người đó.

d) Người lao động được những người lao động trong nhóm ủy quyền hợp pháp giao kết hợp đồng lao động.”

Như vậy, người từ đủ 15 tuổi dưới 18 tuổi có quyền tự mình giao kết hợp đồng lao động, tuy nhiên, cần phải có sự đồng ý của người đại diện theo pháp luật bằng văn bản như cha, mẹ ,ông, bà ,… Ví dụ: Người lao động từ 15 – 18 tuổi khi ký hợp đồng lao động phải nộp kèm văn bản đồng ý của cha hoặc mẹ.

Nguyên tắc sử dụng người đủ tuổi lao động tối thiểu 2023

Điều 144 Bộ luật Lao động năm 2019 quy định quy định sử dụng lao động chưa thành niên như sau: