Giấy phép kinh doanh mỹ phẩm là giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức đủ điều kiện kinh doanh mỹ phẩm. Giấy phép kinh doanh mỹ phẩm là điều kiện bắt buộc để cá nhân, tổ chức được phép kinh doanh mỹ phẩm tại Việt Nam.
Giấy phép kinh doanh mỹ phẩm là giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức đủ điều kiện kinh doanh mỹ phẩm. Giấy phép kinh doanh mỹ phẩm là điều kiện bắt buộc để cá nhân, tổ chức được phép kinh doanh mỹ phẩm tại Việt Nam.
Là văn bản xác nhận của cơ quan nhà nước cho cơ sở được sản xuất mỹ phẩm.
Tên gọi đầy đủ là: Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm.
Cơ sở có CGMP-ASEAN thì không cần xin giấy phép.
Vì CGMP-ASEAN là văn bản Bộ Y tế chứng nhận đơn vị đạt được các tiêu chuẩn về: hệ thống quản lý chất lượng, trang thiết bị, nhà xưởng, nhân sự, bảo quản sản phẩm,..
Bộ Y tế có văn bản gửi Sở Y tế về việc cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm cho cơ sở.
Sau đó, Sở Y tế có trách nhiệm cấp giấy phép cho các cơ sở này. Do đó cơ sở đã có CGMP-ASEAN thì không cần thực hiện thủ tục xin cấp GCN đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm.
Thời gian thực hiện: trong 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản của Bộ Y tế.
Khi thực hiện thủ tục cấp giấy phép cơ sở cần phải đảm bảo những điều kiện sau:
1. Có giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp. Hoặc giấy chứng nhận đăng ký hộ kinh doanh.
2. Giấy phép kinh doanh phải có mã ngành 4772: buôn bán mỹ phẩm.
3. Địa chỉ kinh doanh hợp pháp. Số lượng nhân sự cụ thể.
4. Nhãn hiệu của mỹ phẩm lưu hành phải giống như mẫu đã gửi đến Bộ Y tế. Không được chiết, thay đổi vỏ hộp.
5. Lưu ý về vấn đề nhãn hiệu không được trùng với nhãn hiệu đã được bảo hộ độc quyền tại Việt Nam.
Giấy phép kinh doanh mỹ phẩm nhập khẩu sẽ được cấp bởi Cục Quản lý dược - Bộ Y tế. Các cá nhân, tổ chức muốn công bố mỹ phẩm nhập khẩu tại Việt Nam, đưa sản phẩm ra thị trường thì phải nộp hồ sơ và đợi Cục Quản lý dược - Bộ Y tế cấp phép.
Sở Y tế cấp giấy phép đối với các cơ sở trên địa bàn.
Có 02 phương thức để đơn vị nộp hồ sơ đến Sở Y tế là :
Phí thẩm định điều kiện sản xuất mỹ phẩm là: 6.000.000 đồng.
Bước 1: Đơn vị nộp hồ sơ đến Sở Y tế trên địa bàn
Bước 2: Sở Y tế kiểm tra tính hợp lệ của hồ sơ và thông báo kết quả tiếp nhận hồ sơ:
Hồ sơ đầy đủ và hợp lệ: Cấp phiếu tiếp nhận hồ sơ;
Hồ sơ không hợp lệ: Thông báo bằng văn bản các nội dung chưa đầy đủ, hợp lệ.
Bước 3: Sở Y tế kiểm tra thực tế cơ sở sản xuất và cấp giấy phép nếu hồ sơ hợp lệ.
Trường hợp hồ sơ không hợp lệ thì thông báo bằng văn bản đến cơ sở sản xuất.
Trong vòng 30 ngày kể từ ngày nhận hồ sơ hợp lệ và phí thẩm định.
Hồ sơ đầy đủ và hợp lệ: Cấp giấy phép cho tổ chức, cá nhân.
Loại giấy phép này sẽ thuộc thẩm quyền cấp của Sở Y tế. Cụ thể, Sở Y tế cấp giấy phép kinh doanh mỹ phẩm cho các cơ sở sản xuất mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, chẳng hạn như Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh sẽ cấp giấy phép kinh doanh mỹ phẩm sản xuất cho cơ sở sản xuất có địa chỉ trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Giấy phép có thời hạn 03 năm, kể từ ngày được cấp.
Trên đây là ý kiến của Pham Do Law về Giấy phép sản xuất mỹ phẩm. Các nội dung tư vấn hoặc văn bản pháp luật được trích dẫn trên có thể đã thay đổi hoặc hết hiệu lực vào thời điểm hiện tại. Khách hàng vui lòng liên hệ với chúng tôi để được tư vấn hỗ trợ một cách chính xác.
Loại giấy phép này sẽ thuộc thẩm quyền cấp của Sở Y tế. Cụ thể, Sở Y tế cấp giấy phép kinh doanh mỹ phẩm cho các cơ sở sản xuất mỹ phẩm trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, chẳng hạn như Sở Y tế Thành phố Hồ Chí Minh sẽ cấp giấy phép kinh doanh mỹ phẩm sản xuất cho cơ sở sản xuất có địa chỉ trực thuộc Thành phố Hồ Chí Minh.
Để đăng ký kinh doanh mỹ phẩm, cá nhân, tổ chức cần thực hiện các bước sau:
Chuẩn bị hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm: Bao gồm các hồ sơ như đơn đăng ký, bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, bản sao hợp lệ giấy tờ chứng minh quyền sử dụng hoặc sở hữu địa điểm kinh doanh, bản sao hợp lệ giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm (đối với cơ sở sản xuất mỹ phẩm), bản sao hợp lệ giấy chứng nhận lưu hành mỹ phẩm (đối với sản phẩm mỹ phẩm đã được cấp giấy chứng nhận lưu hành),...
Nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm: Cá nhân, tổ chức nộp hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm tại cơ quan nhà nước có thẩm quyền.
Tiếp nhận hồ sơ và giải quyết hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm: Cơ quan nhà nước có thẩm quyền có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm và giải quyết hồ sơ trong thời hạn 5-10 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đủ hồ sơ hợp lệ.
Nhận kết quả giải quyết hồ sơ đăng ký kinh doanh mỹ phẩm: Sau khi giải quyết hồ sơ, cơ quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép kinh doanh mỹ phẩm cho cá nhân, tổ chức hoặc từ chối và đưa ra lý do phù hợp.
Cần chuẩn bị đầy đủ hồ sơ khi xin phép kinh doanh mỹ phẩm
Tuân thủ pháp luật luôn là điều kiện tiên quyết để kinh doanh. Vì thế, hy vọng thông qua bài viết bạn có thể hiểu rõ hơn về giấy phép kinh doanh mỹ phẩm và các thủ tục xin giấy phép. Ngoài việc xây dựng thương hiệu kinh doanh mỹ phẩm riêng, bạn có thể làm đại lý phân phối mỹ phẩm và không cần xin giấy phép kinh doanh mỹ phẩm. Hãy đăng ký để trở thành đại lý của M.O.I Cosmetics bạn nhé.
M.O.I Cosmetics đang cung cấp mỹ phẩm độc quyền của thương hiệu cho các đối tác, đại lý muốn kinh doanh mỹ phẩm online với mức giá vô cùng cạnh tranh. Các sản phẩm của M.O.I Cosmetics có nguồn gốc xuất xứ, thành phần thiên nhiên an toàn lành tính và đảm bảo chất lượng. Thương hiệu cũng có tệp khách hàng đa dạng và ổn định nên bạn không cần phải tìm kiếm khách hàng tiềm năng. Đăng ký trở thành đối tác của M.O.I Cosmetics ngay hôm nay để khởi nghiệp kinh doanh cùng M.O.I!
Giấy phép kinh doanh mỹ phẩm là giấy phép do cơ quan có thẩm quyền cấp cho cá nhân, tổ chức đủ điều kiện kinh doanh mỹ phẩm. Giấy phép kinh doanh mỹ phẩm là điều kiện bắt buộc để cá nhân, tổ chức được phép kinh doanh mỹ phẩm tại Việt Nam.
Tuy nhiên, không phải trường hợp nào muốn kinh doanh mỹ phẩm cũng cần giấy phép mà còn tuỳ vào mô hình kinh doanh của bạn. Cụ thể, các trường hợp cần xin giấy phép kinh doanh là trường hợp nào và các trường hợp không cần xin giấy phép kinh doanh mỹ phẩm là trường hợp nào?
Cơ sở sản xuất mỹ phẩm sẽ bị phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng nếu không có giấy phép sản xuất.
Điều này được quy định tại khoản 2a Điều 70 Nghị định 117/2020/NĐ-CP như sau:
2. Phạt tiền từ 40.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng đối với một trong các hành vi sau đây:
a) Sản xuất mỹ phẩm khi chưa được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm;
Bên cạnh đó, cơ sở sẽ bị áp dụng hình thức xử phạt bổ sung là: đình chỉ hoạt động sản xuất cho đến khi được cấp giấy phép nhưng không quá 24 tháng.
Quy định tại khoản khoản 3b Điều 70 Nghị định 117/2020/NĐ-CP:
b) Đình chỉ hoạt động sản xuất mỹ phẩm cho đến khi được cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất mỹ phẩm theo quy định của pháp luật nhưng không quá 24 tháng đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 2 Điều này;
Cơ sở sẽ phải thực hiện các biện pháp khắc phục hậu quả sau: buộc thu hồi và tiêu hủy toàn bộ sản phẩm mỹ phẩm mà cơ sở sản xuất.
Quy định tại khoản 20a Điều 2 Nghị định 124/2021/NĐ-CP:
a) Buộc thu hồi và tiêu hủy toàn bộ sản phẩm mỹ phẩm đối với hành vi quy định tại các khoản 1 và 2 Điều này. Trường hợp sản phẩm mỹ phẩm không đạt tiêu chuẩn về khối lượng, thể tích đóng gói quy định tại điểm d khoản 1 Điều này thì không buộc tiêu hủy;