Đặc Điểm Của Trang Phục

Đặc Điểm Của Trang Phục

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Công nghệ lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Xem thêm các bài soạn, giải bài tập Công nghệ lớp 6 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Phong tục tập quán trong Lễ phục sinh ở Đức

Một tục tập quán đẹp trong Lễ Phục Sinh là đốt lửa vào đêm T7 trước ngày CN Phục Sinh (Osterfeuer). Ngọn lửa biểu tượng sự hồi sinh Chúa Jesus, là ánh sáng Ngài mang đến thế gian này.

Lễ Phục Sinh tại Đức từ lâu cũng giống như lễ Giáng Sinh, là một ngày lễ gia đình. Không chỉ dành cho tín đồ Công Giáo, người ngoại đạo cũng tham gia đốt lửa, trang trí nhà cửa. Tổ chức trò chơi tìm trứng, tặng quà cho trẻ em.

Vì sao có tập tục “Thỏ mang Trứng” (“Osterhase bringt Ostereier”)?

Người ta tin rằng, trứng được gà đẻ ra trong ngày này sẽ mang đến rất nhiều may mắn!

Đầu năm cũng là mùa thỏ sinh con, giống hình ảnh quả trứng, tượng trưng một cuộc sống mới. Trứng Phục Sinh là truyền thống từ thế kỷ thứ 16. Lúc đó, trong thời kỳ tuyệt thực (Fastenzeit) trước lễ Phục Sinh, tín đồ Thiên Chúa không ăn trứng. Để bảo quản, họ luộc trứng cùng với một số loại cây cỏ, nhuộm màu nhằm phân biệt giữa chín và sống.  Ngày nay, không còn thời kì tuyệt thực nữa, chỉ có ngày “Chay”. Là một ngày bình tâm. Suy nghĩ về những điều mình đã trải qua, và hy vọng về một cuộc sống mới.

Ngày nay, Phục Sinh không còn lạ lẫm gì, kể cả người không thuộc Công Giáo. Một ngày lễ cho gia đình cùng những bữa tiệc, hân hoan đón chào những điều may mắn sắp tới.

Từ những cuối những năm 2000, Quân đội Trung Quốc (PLA) đã đưa vào trang bị đại trà loại quân phục dã chiến ngụy trang họa tiết kỹ thuật số (Digital Camo) hiện đại trong thời điểm bấy giờ mang tên Type-07. Đây là một cuộc cách mạng mạnh mẽ, lột xác hình ảnh người lính PLA trong thời đại mới của thế kỷ XXI. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc huấn luyện với quân phục Type-07.Quân phục Type-07 vẫn giữ nguyên triết lý trước đó của quân phục ngụy trang Trung Quốc đó là phân biệt quân, binh chủng thông qua màu sắc. Ví dụ như hải quân thì sử dụng mảng màu xanh nước biển chủ yếu, phòng không không quân sử dụng mảng màu xanh da trời chủ đạo, biên phòng sử dụng màu nâu chủ đạo trong khi lục quân sử dụng màu xám chủ đạo nhằm phù hợp với môi trường tác chiến đô thị. Ảnh: Các loại màu ngụy trang của quân phục Type-07 Trung Quốc.Sau một thời gian dài sử dụng loại quân phục Type-07, Quân đội Trung Quốc đã nhìn nhận ra nhiều mặt hạn chế của nó cũng như cần sự nâng cấp, thay thế cả màu sắc, kiểu dáng lẫn các loại tiểu tiết để có thể phù hợp hơn với tư duy tác chiến mới của quân đội nước này. Một số tồn tại như việc hải quân đánh bộ có môi trường tác chiến chủ đạo là mặt đất nhưng lại vẫn mang mà xanh nước biển đặc trưng dẫn đến bị tương phản với môi trường xung quanh. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với quân phục Type-07.Do đó, trong cuộc duyệt binh kỉ niệm 70 năm Quốc khánh nước CHND Trung Hoa vào năm 2019 vừa qua, Quân đội Trung Quốc lần đầu tiên giới thiệu công khai tới công chúng loại quân phục ngụy trang Type-19 kiểu mới rất tiên tiến. Ảnh: Các loại màu Type-19 khác nhau cho từng địa hình khác nhau.Ở mẫu quân phục ngụy trang kiểu mới, các quân binh chủng khác nhau không còn sử dụng các loại màu ngụy trang khác nhau mà đều dùng chung một màu, chỉ chia ra các màu ngụy trang khác nhau tùy theo địa hình tác chiến như sa mạc, rừng rậm nhiệt đới hay đô thị. Để nhận biết các lực lượng với nhau người ta chuyển qua phân biệt bằng patch dán vai và phù hiệu. Ảnh: Hiệu quả ngụy trang vượt trội rõ rệt giữa Type-19 mới (trái) và Type-07 cũ (phải).Không chỉ là quân phục, PLA cũng nhanh chóng đồng bộ màu ngụy trang kiểu mới lên các loại trang bị như áo vest đa năng, mũ chống đạn và mũ huấn luyện, balo, áo giáp,… để phù hợp với quá trình thay đổi quân phục ngụy trang Type-19 tạo thành một thể thống nhất, tạo tính chính quy cho người lính. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với quân phục Type-19.Quân phục Type-19 được thiết kế hiện đại, thon gọn ôm sát người mặc tạo cảm giác khỏe khoắn khi vận động, đồng thời sử dụng chất liệu vải thoáng mồ hôi, có độ bền màu cực kỳ cao, tránh phai sau nhiều lần giặt. Ngoài ra, Type-19 còn chia ra nhiều kiểu dáng quân phục khác nhau như quân phục thường ngày, quân phục tác chiến và quân phục kiểu combat để mang mặc áo giáp chống đạn. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với quân phục Type-19 mới và súng trường QBZ-191.Việc loại bỏ tư duy phân biệt quân binh chủng qua màu sắc quân phục ngụy trang là rất mới mẻ. Trước đây hải quân Mỹ cũng từng mắc lỗi tương tự khi sử dụng kiểu quân phục màu xanh nước biển cho binh sĩ tác chiến trên tàu, cực kỳ phản tác dụng do đó họ đã nhanh chóng sửa đổi. Người Trung Quốc cho thấy họ cũng tiếp thu rất nhanh cái mới và hiểu rõ điểm hạn chế của mình, liên tục khắc phục để hoàn thiện hơn nữa, có thể thấy như Type-19 là sự hoàn thiện vượt bậc từ Type-07. Ảnh: Khả năng ngụy trang vượt trội của Type-19 bên cạnh Type-07 cũ.Ngoài ra, chỉ sau trong vòng một năm sau khi chính thức ra mắt trước công chúng, quân đội Trung Quốc đã triển khai thay thế quân phục ngụy trang cũ bằng quân phục ngụy trang kiểu mới một cách cực kỳ nhanh chóng, rộng khắp. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với quân phục Type-19 tại lễ Duyệt binh.Trong tương lai, Type-19 sẽ chính là bộ mặt mới của người lính PLA , tạo tính chính quy, hiện đại, vượt trội và đồng bộ. Đây cũng chính là đánh dấu sự tư duy mới của quân đội Trung Quốc sau hơn một thập kỷ sử dụng loại quân phục ngụy trang Digital Camo kiểu cũ. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với Type-19. Video Quân phục ngụy trang mới của Quân đội Trung quốc có gì đặc biệt - Nguồn: QPVN

Từ những cuối những năm 2000, Quân đội Trung Quốc (PLA) đã đưa vào trang bị đại trà loại quân phục dã chiến ngụy trang họa tiết kỹ thuật số (Digital Camo) hiện đại trong thời điểm bấy giờ mang tên Type-07. Đây là một cuộc cách mạng mạnh mẽ, lột xác hình ảnh người lính PLA trong thời đại mới của thế kỷ XXI. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc huấn luyện với quân phục Type-07.

Quân phục Type-07 vẫn giữ nguyên triết lý trước đó của quân phục ngụy trang Trung Quốc đó là phân biệt quân, binh chủng thông qua màu sắc. Ví dụ như hải quân thì sử dụng mảng màu xanh nước biển chủ yếu, phòng không không quân sử dụng mảng màu xanh da trời chủ đạo, biên phòng sử dụng màu nâu chủ đạo trong khi lục quân sử dụng màu xám chủ đạo nhằm phù hợp với môi trường tác chiến đô thị. Ảnh: Các loại màu ngụy trang của quân phục Type-07 Trung Quốc.

Sau một thời gian dài sử dụng loại quân phục Type-07, Quân đội Trung Quốc đã nhìn nhận ra nhiều mặt hạn chế của nó cũng như cần sự nâng cấp, thay thế cả màu sắc, kiểu dáng lẫn các loại tiểu tiết để có thể phù hợp hơn với tư duy tác chiến mới của quân đội nước này. Một số tồn tại như việc hải quân đánh bộ có môi trường tác chiến chủ đạo là mặt đất nhưng lại vẫn mang mà xanh nước biển đặc trưng dẫn đến bị tương phản với môi trường xung quanh. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với quân phục Type-07.

Do đó, trong cuộc duyệt binh kỉ niệm 70 năm Quốc khánh nước CHND Trung Hoa vào năm 2019 vừa qua, Quân đội Trung Quốc lần đầu tiên giới thiệu công khai tới công chúng loại quân phục ngụy trang Type-19 kiểu mới rất tiên tiến. Ảnh: Các loại màu Type-19 khác nhau cho từng địa hình khác nhau.

Ở mẫu quân phục ngụy trang kiểu mới, các quân binh chủng khác nhau không còn sử dụng các loại màu ngụy trang khác nhau mà đều dùng chung một màu, chỉ chia ra các màu ngụy trang khác nhau tùy theo địa hình tác chiến như sa mạc, rừng rậm nhiệt đới hay đô thị. Để nhận biết các lực lượng với nhau người ta chuyển qua phân biệt bằng patch dán vai và phù hiệu. Ảnh: Hiệu quả ngụy trang vượt trội rõ rệt giữa Type-19 mới (trái) và Type-07 cũ (phải).

Không chỉ là quân phục, PLA cũng nhanh chóng đồng bộ màu ngụy trang kiểu mới lên các loại trang bị như áo vest đa năng, mũ chống đạn và mũ huấn luyện, balo, áo giáp,… để phù hợp với quá trình thay đổi quân phục ngụy trang Type-19 tạo thành một thể thống nhất, tạo tính chính quy cho người lính. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với quân phục Type-19.

Quân phục Type-19 được thiết kế hiện đại, thon gọn ôm sát người mặc tạo cảm giác khỏe khoắn khi vận động, đồng thời sử dụng chất liệu vải thoáng mồ hôi, có độ bền màu cực kỳ cao, tránh phai sau nhiều lần giặt. Ngoài ra, Type-19 còn chia ra nhiều kiểu dáng quân phục khác nhau như quân phục thường ngày, quân phục tác chiến và quân phục kiểu combat để mang mặc áo giáp chống đạn. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với quân phục Type-19 mới và súng trường QBZ-191.

Việc loại bỏ tư duy phân biệt quân binh chủng qua màu sắc quân phục ngụy trang là rất mới mẻ. Trước đây hải quân Mỹ cũng từng mắc lỗi tương tự khi sử dụng kiểu quân phục màu xanh nước biển cho binh sĩ tác chiến trên tàu, cực kỳ phản tác dụng do đó họ đã nhanh chóng sửa đổi. Người Trung Quốc cho thấy họ cũng tiếp thu rất nhanh cái mới và hiểu rõ điểm hạn chế của mình, liên tục khắc phục để hoàn thiện hơn nữa, có thể thấy như Type-19 là sự hoàn thiện vượt bậc từ Type-07. Ảnh: Khả năng ngụy trang vượt trội của Type-19 bên cạnh Type-07 cũ.

Ngoài ra, chỉ sau trong vòng một năm sau khi chính thức ra mắt trước công chúng, quân đội Trung Quốc đã triển khai thay thế quân phục ngụy trang cũ bằng quân phục ngụy trang kiểu mới một cách cực kỳ nhanh chóng, rộng khắp. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với quân phục Type-19 tại lễ Duyệt binh.

Trong tương lai, Type-19 sẽ chính là bộ mặt mới của người lính PLA , tạo tính chính quy, hiện đại, vượt trội và đồng bộ. Đây cũng chính là đánh dấu sự tư duy mới của quân đội Trung Quốc sau hơn một thập kỷ sử dụng loại quân phục ngụy trang Digital Camo kiểu cũ. Ảnh: Binh sĩ Trung Quốc với Type-19.

Video Quân phục ngụy trang mới của Quân đội Trung quốc có gì đặc biệt - Nguồn: QPVN

Được xem là một trong bốn ngôn ngữ khó nhất thế giới bên cạnh tiếng Trung, Nhật và Ả-rập, tiếng Hàn gây khó khăn cho người học bởi các cấu trúc ngữ pháp đuôi câu và hệ thống kính ngữ phức tạp. Tuy nhiên, độ khó của một ngôn ngữ còn tùy thuộc vào sự tương đồng về mặt văn hóa với văn hóa bản ngữ của người học cùng nhiều yếu tố khác. Dưới đây là tổng quan các đặc trưng của tiếng Hàn người học cần biết trước khi theo học ngôn ngữ này.

1. Tiếng Hàn là một ngôn ngữ biệt lập

Một số nhà ngôn ngữ học cho rằng tiếng Hàn thuộc hệ ngữ Altai (Altaic), có mối quan hệ họ hàng với một số ngôn ngữ như Thổ Nhĩ Kỳ, Mông Cổ, Phần Lan, Hungary, Mãn (phương ngữ của Trung Quốc), nhưng giả thuyết này đến nay vẫn chưa được minh chứng rõ ràng. Do vậy, tiếng Hàn vẫn được xem là ngôn ngữ biệt lập (isolate language), không có quan hệ với bất kỳ một ngôn ngữ nào khác hiện có trên Trái Đất và được đặt tên riêng là hệ ngữ Triều Tiên (Koreanic).

2. Từ vựng chịu ảnh hưởng lớn từ Trung Quốc

Tiếng Hàn là một ngôn ngữ biệt lập và có ngữ pháp hoàn toàn khác với tiếng Trung. Nhưng do mối quan hệ lịch sử lâu dài và bị ảnh hưởng bởi văn hóa Hán, có tới 60% từ vựng tiếng Hàn có nguồn gốc từ tiếng Trung. Còn lại, khoảng 35% hoàn toàn là từ vựng thuần Hàn và 5% là vay mượn từ nhiều ngôn ngữ khác như Anh, Nhật,…

3. Động từ luôn đặt cuối cùng trong câu

Tiếng Anh, tiếng Trung, tiếng Việt là ngôn ngữ SVO (subject – verb – object) với thứ tự trong câu luôn là chủ ngữ, động từ, tân ngữ. Trong khi đó, tiếng Hàn là ngôn ngữ SOV (subject – object – verb), chủ ngữ – tân ngữ – động từ, tức động từ luôn là thành phần cuối cùng trong câu, đứng sau tân ngữ. Tiếng Nhật cũng là ngôn ngữ SOV.

Trong tiếng Hàn, số từ chỉ số lượng lớn và số lượng nhỏ là khác nhau thể hiện qua hai hệ thống đếm. Một hệ thống sử dụng số thuần Hàn, dùng để nói về tuổi, đếm vật thể, diễn đạt giờ, số lần, số thứ tự từ 1 đến 99 (dưới 100). Hệ thống còn lại sử dụng số Hán – Hàn (có nguồn gốc từ âm Hán của Trung Quốc), dùng để thể hiện số phút, giây và một số phép đo lường khác như tiền, ngày, tháng, năm, tầng, nhà, phòng, SĐT,… Ngoài ra còn được dùng để đếm số lượng từ 100 trở lên đối với các đơn vị dùng số thuần Hàn từ 1 đến 99.

Kính ngữ là điểm đặc trưng nhất trong tiếng Hàn.

Trong tiếng Việt, “kính ngữ” được thể hiện qua một số phép tắc đơn giản như: Đảm bảo đầy đủ chủ ngữ – vị ngữ trong câu, sử dụng đại từ nhân xưng phù hợp, có các từ kính ngữ ở đầu (thưa, kính thưa,…) hoặc ở cuối câu (ạ, dạ,…). Còn trong tiếng Hàn, “kính ngữ” được biểu hiện phức tạp hơn đòi hỏi người dùng phải phán đoán ngữ cảnh, đối tượng, mục đích giao tiếp mà sử dụng cho phù hợp với 3 dạng chính bao gồm: kính ngữ với chủ thể, kính ngữ với người nghe, kính ngữ trong từ loại.

Ngoài ra, để thể hiện cấp độ kính ngữ, tiếng Hàn sẽ có các cách kết thúc động từ, tính từ khác nhau tùy thuộc vào mối quan hệ (địa vị, độ tuổi, sự tôn trọng,…) giữa người nói và người nghe và mục đích, ý định của câu nói. Tại Bắc Triều Tiên, hình thức kính ngữ cao nhất được dành riêng cho Nhà lãnh đạo cấp cao nhất – ông Kim Jong Un, người được đặc quyền có cách kết thúc động từ dành riêng cho mình – 옵 (“op”).

6. Ngôn ngữ khó nhất thế giới, đặc biệt khó đối với người nói tiếng Anh

Tiếng Hàn là một trong 4 ngôn ngữ khó nhất thế giới bên cạnh tiếng Trung, Nhật và Ả-rập. Theo ước tính, để thông thạo tiếng Hàn như người bản địa, người học cần dành thời gian khoảng 2,200 giờ.

Lý do tiếng Hàn khó học đối với người nói tiếng Anh là bởi trật tự ngữ pháp khác biệt (SOV) và một hệ thống kính ngữ phức tạp được xác định bằng các cách kết thúc động từ. Tuy vậy, tiếng Hàn sơ cấp không khó học. Ít nhất, bảng chữ cái Hangul (biểu âm) dễ học hơn so với hệ thống chữ Hán (biểu ý). Tiếng Hàn không có nhiều thanh điệu như tiếng Việt (6 thanh) và tiếng Trung (4 thanh), không có danh từ, tính từ giống đực,  giống cái,… như tiếng Pháp và tiếng Đức.

7. Người Hàn hay dùng đại từ nhân xưng mang tính “cộng đồng”

Trong văn hóa Hàn Quốc, ý thức cộng đồng hướng đến gia đình và nhóm xã hội lớn hơn chủ nghĩa cá nhân. Người Hàn thường dùng đại từ nhân xưng “chúng tôi”, “chúng ta” thay vì “tôi”, “ta”. Sẽ phải mất nhiều năm người học tiếng Hàn mới có thể hiểu được cách dùng đại từ nhân xưng sao cho phù hợp.

8. Tiếng Hàn sử dụng hệ thống chữ Hán của Trung Quốc, cho đến thế kỷ 15…

Mặc dù đã tồn tại hàng nghìn năm, nhưng phải đến thế kỷ 15, bảng chữ cái riêng của tiếng Hàn (Hangul) mới được tạo ra dưới thời Sejong Đại đế, vua thứ 4 của triều đại Joseon.

Trước đó, người Hàn sử dụng chữ Hán của Trung Quốc, gọi là Hanja. Chữa Hán vốn rất khó học, khó nhớ đối với thường dân. Để xóa nạn mù chữ, Hangul đã được tạo ra với 21 nguyên âm (10 phụ âm cơ bản, 11 phụ âm mở rộng) và 19 phụ âm (14 phụ âm cơ bản, 5 phụ âm đôi). Các nét chữ được xây dựng dựa trên sự hài hòa của học thuyết âm dương, trong đó các ký tự được nhóm lại với tạo thành một “khối âm tiết”. Năm 1997, Hangul được UNESCO công nhận giá trị văn hóa và vinh danh là “Di sản tư liệu thế giới”.

Hangul là một trong những hệ thống chữ viết trẻ nhất trên thế giới. Các nhà ngôn ngữ học thích Hangul. Họ mô tả nó như là hệ thống ngữ âm hoàn hảo nhất được phát minh ra, một bảng chữ cái quá hợp với một ngôn ngữ, như một chiếc găng tay vừa vặn với đôi tay.

9. Phụ âm Hangul được mô phỏng theo khẩu hình

Mặc dù được sáng tạo vào thời kỳ Trung đại cách đây gần 600 năm song Hangul lại có nguyên tắc ngữ âm tương đối hiện đại của thế kỷ 20. Căn cứ vào sách Huấn dân chính âm, chữ Hangul được tạo nên theo một nguyên lý khoa học, rõ ràng và độc đáo, thể hiện tương đối đầy đủ các nguyên tắc ngữ âm học quan trọng nhất như:

Các chữ viết khác trên thế giới ban đầu thường được thể hiện qua các nét tượng hình, mô phỏng đời sống nông nghiệp và sinh hoạt, biểu thị ý nghĩa, còn vua Sejong lại dựa trên nguyên lý ngữ âm học để sáng tạo ra các chữ cái hoàn toàn mới.

10. Tiếng Hàn được nói ở Bắc và Nam Triều Tiên là khác nhau

Do thời gian bị chia cắt khá lâu dài, tiếng Hàn tại Bắc và Nam Triều Tiên đã phát triển và biến đổi dẫn đến từ vựng, phát âm và thậm chí quy tắc ngữ pháp hiện tại đã khác biệt nhau.