Cáp Viễn Thông Tiếng Anh Là Gì

Cáp Viễn Thông Tiếng Anh Là Gì

Nhiều người thắc mắc ngành điện tử viễn thông tiếng anh là gì, ngành này học về cái gì, ra trường làm gì. Để giúp bạn đọc giải quyết được vấn đề trên, E-PTIT sẽ cung cấp những thông tin liên quan đến chuyên ngành học này trong bài viết dưới đây. Hãy theo dõi bài viết ngay nhé!

Nhiều người thắc mắc ngành điện tử viễn thông tiếng anh là gì, ngành này học về cái gì, ra trường làm gì. Để giúp bạn đọc giải quyết được vấn đề trên, E-PTIT sẽ cung cấp những thông tin liên quan đến chuyên ngành học này trong bài viết dưới đây. Hãy theo dõi bài viết ngay nhé!

Chương trình đào tạo từ xa ngành Kỹ thuật điện tử viễn thông của PTIT có gì?

Nếu bạn cảm thấy bản thân phù hợp với ngành này, đang tìm hiểu ngành điện tử viễn thông tiếng anh là gì để theo đuổi thì có thể tham khảo hệ đào tạo từ xa chuyên ngành kỹ thuật điện tử viễn thông của Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông.

Đây là chương trình đào tạo đại học từ xa có hình thức giảng dạy và học tập theo phương pháp trực tuyến, không cần phải đến trường. Giảng viên và học viên sẽ sử dụng hệ thống đào tạo trực tuyến Elearning PTIT của nhà trường để kết nối, tương tác. Các bài giảng và học liệu hướng dẫn sẽ biên soạn dưới dạng tài liệu online như video, audio hoặc các slides thuyết trình.

Cuối mỗi học phần, học viện sẽ tổ chức kỳ thi trực tiếp để đánh giá năng lực của học viên và trao bằng tốt nghiệp vào cuối hệ đào tạo. Vấn đề bằng cấp đã được bộ Giáo dục và Đào tạo thừa nhận giá trị nên học viên có thể sử dụng để đi xin việc như các bằng đại học chính quy hiện nay.

Vậy là bạn đã biết ngành điện tử viễn thông tiếng anh là gì và nếu cảm thấy thích thú về cách giảng dạy của hệ đào tạo từ xa PTIT hãy để lại liên hệ phía dưới để thầy, cô tư vấn thêm cho bạn nhé!

Mong là những chia sẻ của E-PTIT về ngành điện tử viễn thông tiếng anh là gì, học về cái gì sẽ giúp bạn giải quyết được những thắc mắc của bản thân. Đừng quên theo dõi website của học viện để đọc thêm các thông tin bổ ích khác nhé!

Nguồn: Elcom.com.vn; Ptithcm.edu.vn

Ngành viễn thông đang không ngừng phát triển ở Việt Nam và trên toàn thế giới với những xu hướng mới, góp phần quản lý, điều hành đất nước, đảm bảo an ninh quốc phòng, đồng thời nâng cao đời sống, văn hóa và kinh tế của người dân.

Có nhiều định nghĩa giải thích cho câu hỏi "Viễn thông là gì?". Kỹ thuật điện tử viễn thông là lĩnh vực rộng lớn, được chia thành nhiều nhóm nhỏ khác nhau.

Trong thời hiện đại, viễn thông không còn đơn thuần chỉ là điện thoại, tin nhắn mà đa đạng hình thức hơn thế rất nhiều. Từ âm thanh, hình ảnh đến truyền số liệu và thông tin,... đều thuộc phạm vi ngành viễn thông.

Phát triển cơ sở hạ tầng viễn thông là một trong những mục tiêu quan trọng nhất của nhiều quốc gia. Để đáp ứng nhu cầu sử dụng của người dân, mạng lưới viễn thông cần được liên tục nâng cấp, ứng dụng công nghệ, đầu tư và góp vốn hiệu quả, đặc biệt ở các quốc gia đang phát triển như Việt Nam.

Hãy cùng Elcom tìm hiểu những thông tin cần biết và xu hướng phát triển ngành viễn thông nước ta hiện nay cũng như trong tương lai sắp tới.

Ngành Viễn thông được hiểu là lĩnh vực chuyên sâu về nghiên cứu và sử dụng các thiết bị, tạo nên mạng lưới truyền dẫn thông tin, phục vụ cho mục đích giao tiếp xuyên biên giới.

Song song viễn thông là khái niệm điện tử. Cụ thể, lĩnh vực Điện tử nghiên cứu và chế tạo ra các vi mạch điện tử, cũng chính là “bộ não” của các thiết bị thông minh, điều khiển toàn bộ hoạt động.

Từ đó, ngành điện tử - viễn thông ra đời. Có thể hiểu đơn giản, ngành điện tử viễn thông ứng dụng công nghệ tiên tiến, tạo ra các thiết bị truyền dẫn thông tin. Những sản phẩm quen thuộc đã được đưa vào trong đời sống hàng ngày có thể kể đến như tivi, điện thoại, máy tính, mạch điều khiển,...

Ngành viễn thông nói riêng và ngành điện tử - viễn thông nói chung giữ vai trò quan trọng trong việc xây dựng hệ thống thông tin liên lạc toàn cầu. Từ đó, quá trình trao đổi, truy xuất thông tin, giám sát và điều khiển thiết bị thông minh diễn ra nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Xem thêm bài viết: Ngành Điện tử - Viễn thông Việt Nam: Học gì? Học ở đâu? Ra trường làm gì?

Cơ hội việc làm sau khi ra trường của sinh viên điện tử viễn thông ra sao?

Bên cạnh thắc mắc ngành điện tử viễn thông tiếng anh là gì, thì vấn đề việc làm cũng là điều nhiều người muốn biết. Với khối lượng kiến thức đào tạo và nhu cầu của thị trường tuyển dụng hiện nay, sinh viên Điện tử – Viễn thông sau khi ra trường có thể giữ những vai trò sau trong một tổ chức, doanh nghiệp:

Về mức thu nhập dành cho cử nhân Điện tử – Viễn thông sau khi ra trường ở các vị trí trên sẽ dao động từ 8 – 10 triệu đồng/ tháng. Đối với bậc kỹ sư, thì mức thu nhập sẽ cao hơn, ở khoảng 11 triệu đồng/ tháng trở lên.

Ngành điện tử viễn thông đào tạo kiến thức gì?

Vậy là bạn đã biết ngành điện tử viễn thông tiếng anh là gì rồi phải không nào, tiếp sau đây E-PTIT sẽ nói về những kiến thức mà chuyên ngành này đào tạo nhé.

Hiện ngành kỹ thuật điện tử viễn thông có ba lĩnh vực phát triển, ở từng lĩnh vực sẽ đào tạo phạm vi kiến thức như sau:

Ngoài việc lĩnh hội kiến thức của một trong ba lĩnh vực phát triển kể trên, sinh viên ngành Điện tử – Viễn thông còn được đào tạo kiến thức về việc sử dụng các phương pháp, công cụ để phân tích, phát triển hệ thống mạng và dịch vụ viễn thông. Đồng thời, học hỏi kiến thức về quản lý, giám sát và tích hợp các sản phẩm công nghệ truyền thông vào các lĩnh vực khác.

Lấy người dùng làm trung tâm

Ngành viễn thông ngày càng phát triển mạnh mẽ với nhiều dịch vụ, tiện ích mới mẻ. Những dịch vụ, tiện ích này mang lại nguồn lợi ích lớn cho các doanh nghiệp kinh doanh viễn thông nói riêng và sự phát triển kinh tế của quốc gia nói chung.

Các dịch vụ, tiện ích được phát triển dựa trên nhu cầu thực tế của người dùng. Đặt người dùng làm trung tâm giúp các công ty, doanh nghiệp viễn thông cung cấp những sản phẩm, dịch vụ có tính ứng dụng cao.

Có thể kể tới dịch vụ VAS (Value-added Services - Giá trị gia tăng) cung cấp nhiều tiện ích, biến chiếc điện thoại trở nên thông minh hơn như kết nối Internet (3G, 4G), nghe nhạc, xem phim, chơi game,... Người dùng có thể đăng ký sử dụng những dịch vụ cần thiết, phục vụ cho nhu cầu và sở thích.

Dịch vụ VAS mang đến cho người dùng nhiều trải nghiệm thú vị, đồng thời các nhà mạng cũng thu được nguồn lợi nhuận cao. Chính vì vậy, các nhà mạng khác nhau đã và đang không ngừng phát triển nhiều tiện ích hơn nữa để phù hợp với khách hàng.

Đây cũng là xu hướng phát triển sản phẩm cá nhân hóa mà các doanh nghiệp đều đã và đang hướng đến trong tương lai.

Trong những năm gần đây, ngành viễn thông có thể nhận thấy những sự sụt giảm của những mảng kinh doanh truyền thống. Nguyên nhân chủ yếu là do sự phổ biến của mạng Internet và dịch vụ OTT (Over The Top).

Không khó để nhận thấy, thói quen của người dùng cũng thay đổi, hướng đến sử dụng những hình thức liên lạc, truyền dẫn thông tin hiện đại, nhanh chóng hơn. Chính vì vậy, các nhà mạng cũng đang dần thay đổi, làm mới bản thân để phù hợp với xu hướng chuyển đổi số.

Đây là mục tiêu hàng đầu và tất yếu của ngành điện tử - viễn thông, đặc biệt là trong giai đoạn cuộc cách mạng số 4.0 bùng nổ mạnh mẽ như hiện nay.

Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần thứ tư gắn liền với những thiết bị thông minh, cáp quang băng thông rộng cùng nhiều công nghệ tiên tiến như: Internet vạn vật (IoT - Internet of Things), Dữ liệu lớn (Big Data), Trí tuệ nhân tạo (AI - Artificial Intelligence), Tự động hóa quy trình, Điện toán đám mây (Cloud computing), Chuỗi khối (Blockchain),...

Nổi bật cho xu thế này là sự ra đời của dịch vụ tiền di động (Mobile Money). Dựa trên thói quen chuyển đổi từ thanh toán tiền mặt sang các hình thức thanh toán online, các tập đoàn viễn thông đã triển khai dịch vụ thanh toán hàng hóa có giá trị nhỏ qua tài khoản di động. Đây được coi là một trong những bước ngoặt lớn trong quá trình chuyển đổi số của ngành viễn thông Việt Nam.

Bên cạnh đó, nhiều công nghệ khác đã và đang được nghiên cứu để áp dụng để nâng cao chất lượng sản phẩm, dịch vụ viễn thông trong tương lai:

IoT giúp kết nối tất cả các thiết bị như các đồ dùng trong nhà hay các hệ thống máy móc trong nhà máy thông qua mạng không dây (wifi) hoặc mạng viễn thông băng rộng (3G, 4G, 5G). Khi đó, các thiết bị có thể liên lạc thông suốt với nhau, đưa ra phản hồi nhanh chóng và đồng nhất.

Big Data hỗ trợ thu thập, phân tích khối lượng dữ liệu khổng lồ, cung cấp những thông tin cần thiết cho doanh nghiệp về hành vi, thói quen và nhu cầu của khách hàng.

Trí tuệ nhân tạo xử lý, phân tích khối lượng dữ liệu lớn, trích xuất những thông tin có giá trị. Từ đó, đưa ra cách xử lý, giải quyết vấn đề, mang lại những trải nghiệm tốt hơn cho khách hàng bằng cách: Cung cấp sản phẩm, dịch vụ mới; Tối ưu hóa mạng; Bảo trì dự đoán; Trợ lý ảo;...

Chuyển đổi số mở ra một kỷ nguyên mới cho ngành viễn thông với những bước phát triển mạnh mẽ, kết nối thế giới thực và ảo. Trong xu hướng đó, sự đổi mới, sáng tạo, năng lực học hỏi và tư duy quản lý của con người là vô cùng quan trọng để có thể làm chủ và ứng dụng công nghệ một cách tối đa, hiệu quả.

Chuyển đổi số là một trong những mục tiêu các doanh nghiệp viễn thông đang hướng tới - Ảnh: Internet

Xem thêm bài viết: Xu hướng chuyển dịch ngành viễn thông năm 2023