Điều kiện, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu gạo (giấy phép con). Các loại báo cáo thương nhân, tổ chức kinh doanh gạo xuất khẩu thực hiện.
Điều kiện, thủ tục cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện xuất khẩu gạo (giấy phép con). Các loại báo cáo thương nhân, tổ chức kinh doanh gạo xuất khẩu thực hiện.
Những hồ sơ cần chuẩn bị để cấp Giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an toàn thực phẩm theo khoản 1 điều 36 Luật an toàn thực phẩm 2010 quy định bao gồm:
Cơ quan cấp: Ban quản lý an toàn thực phẩm cấp giấy chứng nhận (thuộc sở Y tế)
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo (giấy phép con) được Bộ Công thương cấp cho tổ chức, thương nhân đã đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn, quy định để tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo.
Giấy phép kinh doanh gạo xuất khẩu còn là giấy tờ quan trọng chứng minh sự đáp ứng, tuân thủ các quy định pháp luật trong quá trình xuất khẩu gạo, từ đó giúp tổ chức, thương nhân tham gia vào thị trường quốc tế một cách hợp pháp và được công nhận.
Những hồ sơ cần phải chuẩn bị trước khi xin giấy phép kinh doanh khách sạn bao gồm những giấy tờ sau:
Cơ quan cấp: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh, thành phố.
1. Giấy phép kinh doanh gạo xuất khẩu là gì?
Giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo hay giấy phép con được Bộ Công thương cấp cho tổ chức, thương nhân đã đáp ứng các điều kiện, tiêu chuẩn, quy định tham gia vào hoạt động xuất khẩu gạo nước ngoài.
2. Điều kiện kinh doanh gạo xuất khẩu quốc tế?
Tại Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định chi tiết điều kiện kinh doanh gạo xuất khẩu gồm:
3. Thủ tục xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo?
Tổ chức, thương nhân thực hiện thủ tục xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo như sau:
4. Thời gian cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo?
Trong vòng 15 ngày làm việc, nếu hồ sơ hợp lệ Bộ Công thương sẽ cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo cho thương nhân, tổ chức.
5. Giấy phép cần có để kinh doanh xuất khẩu gạo quốc tế?
Thương nhân, tổ chức cần hoàn thành các thủ tục đăng ký kinh doanh xuất khẩu gạo gồm:
Hãy để lại câu hỏi của bạn, chúng tôi sẽ trả lời TRONG 15 PHÚT
Gạo là mặt hàng nông sản có giá trị xuất cao trong nước ta. Việt Nam mỗi năm xuất khẩu gạo trung bình khoảng 7 triệu tấn, đứng thứ 3 trên thế giới. Với nhiều lợi thế từ môi trường cho đến thị trường, ngày càng có nhiều hộ kinh doanh/cá nhân/tổ chức tham gia vào thị trường này. Chính vì vậy, việc cấp Giấy phép kinh doanh gạo trở lên quan trọng hơn bao giờ hết. Công ty Luật Legalam luôn tự tin là đơn vị thay mặt Quý khách hàng thực hiện thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh gạo một cách chỉn chu và uy tín nhất!
– Phí thực hiện thủ tục là: 20.000.000 VNĐ – Chi phí trên đã bao gồm phí nhà nước, phí dịch vụ, chi phí công chứng, chứng thực, phí chuyển phát (nếu có) – Chi phí trên chưa bao gồm 8% VAT – Nếu Quý khách hàng có nhu cầu xuất hóa đơn xin vui lòng thông báo đến nhân viên của công ty Luật Legalam. – Đối với khách hàng thân thiết của công ty Luật Legalam xin vui lòng liên hệ tới nhân viên của chúng tôi để nhận ưu đãi giảm giá dịch vụ.
Đến với dịch vụ của chúng tôi, bạn sẽ được:
Thủ tục xin giấy phép kinh doanh khách sạn tương đối phức tạp vì cần khá nhiều giấy tờ. Tuy nhiên việc xin cấp giấy phép kinh doanh khách san sẽ trở nên dễ dàng hơn nếu thực hiện theo các bước như sau:
Khi tiến hành xin cấp giấy chứng nhận cơ sở đủ điều kiện an ninh, trật tự cần phải chuẩn bị bộ hồ sơ theo Điều 19 Nghị định 96/2016/NĐ-CP bao gồm các giấy tờ, tài liệu sau đây:
Cơ quan cấp: Công an cấp huyện, phường thuộc các tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương.
Để xin được giấy phép cam kết bảo vệ môi trường, cần chuẩn bị hồ sơ bao gồm các loại tài liệu được quy định tại Điều 43 Luật bảo vệ môi trường 2020 như sau:
Cơ quan cấp: Phòng tài nguyên môi trường địa phương.
Sau khi được cấp giấy phép kinh doanh khách sạn, doanh nghiệp có thể đăng ký xếp hạng sao với cơ quan quản lý du lịch, việc đăng ký xếp hạng sao dựa trên sự tự nguyện của tổ chức, cá nhân kinh doanh dịch vụ lưu trú du lịch.
Hồ sơ mà doanh nghiệp cần chuẩn bị để đăng ký xếp hạng sao với cơ quan quản lý du lịch được quy định cụ thể tại Khoản 4 Luật du lịch 2017 bao gồm những giấy tờ sau như sau:
Cơ quan cấp: Đối với khách sạn hạng 1 sao, 2 sao và 3 sao sẽ do Sở du lịch tỉnh, thành phố cấp. Đối với khách sạn hạng 4 sao, 5 sao thì do Tổng cục du lịch cấp.
Doanh nghiệp khi muốn kinh doanh khách sạn phải đáp ứng những điều kiện mà pháp luật quy định. Theo quy định của Luât Du lịch 2017, Nghị định số 168/2017/NĐ-CP và Thông tư số 06/2017/TT-BVHTTDL quy định các điều kiện chung mà doanh nghiệp cần phải đáp ứng như sau:
– Doanh nghiệp phải đăng ký kinh doanh lưu trú du lịch;
– Doanh nghiệp phải có biện pháp bảo đảm an ninh, trật tự, vệ sinh môi trường, an toàn, phòng cháy, chữa cháy theo quy định của pháp luật đối với khách sạn
Để phục vụ khách du lịch, khách sạn cần phải đạt những điều kiện tối thiểu về cơ sở vật chất kỹ thuật, dịch vụ được quy định tại Điều 22 Nghị định 168/2017/NĐ-CP như sau:
Điều kiện về an ninh trật tự đối với khách sạn theo Điều 19 Nghị định 96/2016/NĐ-CP được quy định như sau:
– Doanh nghiệp phải thực hiện các thủ tục đăng ký, cấp phép hoặc thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam.
– Doanh nghiệp phải đảm bảo yêu cầu về người chịu trách nhiệm về an ninh, trật tự như sau:
+ Đối với người Việt Nam không được thuộc các trường hợp: đã bị khởi tố hình sự, có tiền án chưa được xóa án tích, đang trong thời gian được tạm hoãn chấp hành hình phạt tù, bị cấm kinh doanh ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện an ninh, trật tự,…
+ Đối với người Việt Nam định cư ở nước ngoài mang hộ chiếu nước ngoài và người nước ngoài, không thuộc trường hợp chưa được cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp phép cư trú.
Tại Điều 6 Nghị định 107/2018/NĐ-CP quy định hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo (giấy phép con) như sau:
Bộ hồ sơ xin giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo gồm:
Theo đó, để xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo thì bạn cần hoàn thành thủ tục đăng ký kinh doanh (xin giấy phép thành lập). Tham khảo dịch vụ đăng ký kinh doanh của Kế toán Anpha theo các đường dẫn sau đây:
Quy trình, thủ tục xin cấp giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo gồm 3 bước như sau:
➧ Bước 1: Chuẩn bị bộ hồ sơ theo hướng dẫn bên trên của Anpha;
➧ Bước 2: Nộp hồ sơ xin giấy phép kinh doanh xuất khẩu gạo đến Bộ Công thương;
Thương nhân có thể nộp hồ sơ theo 1 trong 3 cách:
➧ Bước 3: Chờ nhận giấy chứng nhận đủ điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo
Thời gian Bộ Công thương xử lý hồ sơ đề nghị cấp giấy phép kinh doanh xuất gạo diễn ra như sau:
Ngoài việc đáp ứng các điều kiện kinh doanh gạo xuất khẩu, thương nhân cần thực hiện các trách nhiệm như sau:
(*) Thương nhân thực hiện báo cáo đột xuất theo yêu cầu của Bộ Công thương, Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ủy ban nhân dân, Sở Công thương nơi đặt trụ sở chính, kho chứa, cơ sở sản xuất hoặc xây dựng vùng nguyên liệu.
Trường hợp thương nhân báo cáo không đúng sự thật hoặc không thực hiện chế độ báo cáo theo quy định sẽ không được hưởng các chính sách ưu tiên như: